Page 87 - Giáo trình Giáo thể chất - Trình độ trung cấp
P. 87

Chuyên đề 6: M N B NG BÀN



                         1. Tác dụng của môn Bóng bàn
                         Chơi bóng bàn làm toát ra mồ hôi giúp thanh lọc độc tố khỏi cơ thể và giảm
                  cân và nâng cao nhịp tim qua nh ng phản xạ qua lại để đánh bóng, giúp việc cung
                  cấp máu lƣu thông tốt.

                         Ngoài ra, chơi bóng bàn còn giúp cải thiện phản xạ, mắt và tay phối hợp, sự
                  tỉnh táo và tốc độ chuyển động, cải thiện sự cân bằng và làm giảm nguy cơ té ngã
                  và chấn thƣơng, đặc biệt là ngƣời lớn tuổi.

                         2. Các động tác k  thuật

                         2. . Cách cầm vợt và tƣ thế chuẩn bị và di chuyển
                         2. . . Cách cầm vợt

                         Cầm vợt rất quan trọng nó liên quan trực tiếp đến việc tiếp thu, hình thành,
                  phát huy, phát triển nâng cao kĩ thuật và hiệu quả thi đấu bóng bàn. Vì vậy ngƣời
                  mới tập đánh bóng bàn phải nắm v ng và cầm vợt đúng kỹ thuật. Có 2 cách cầm
                  vợt: Cầm vợt ngang và cầm vợt dọc.

                         Cách cầm vợt ngang

                         Cầm vợt ngang sử dụng đƣợc cả hai mặt vợt để đánh bóng, nên phạm vi
                  đánh bóng rộng, kết hợp tốt gi a tấn công và phòng thủ, cổ tay linh hoạt phát huy
                  đƣợc sức mạnh đánh bóng trái tay.

                         Kiểu cầm vợt ngang thứ nhất: Ngón tay cái đặt ở bên phải mặt vợt, ngón tay
                  trỏ đặt bên trái mặt vợt, ba ngón còn lại cầm lấy cán vợt. Cầm vợt kiểu này tƣơng
                  đối linh hoạt, có thể sử dụng đƣợc sức mạnh của cánh tay, phạm vi đánh bóng
                  rộng. Đây là kiểu cầm vợt thuận lợi cho vợt ngang, phát huy kỹ thuật tƣơng đối
                  toàn diện, dễ tấn công và phòng thủ. Để thuận lợi trong việc dùng lực khi vụt bóng,
                  có thể thay đổi vị trí ngón tay. Nếu vụt thuận tay, ngón tay cái gi  nguyên, ngón
                  tay trỏ di chuyển lên một ít để gi  thăng bằng và điều chỉnh góc độ mặt vợt.













                                           Hình 64 - Kiểu cầm vợt ngang thứ nhất
                         Kiểu cầm vợt ngang thứ hai: Ngón tay cái đặt ở mặt phải vợt, ngón tay gi a
                  và ngón trỏ đặt sát nhau và để tự nhiên bên mặt trái vợt, các ngón còn lại cầm vào
                  cán vợt. Cầm vợt kiểu này dễ dàng vụt thuận tay, nhƣng vụt trái tay khó hơn do lực
                  tỳ yếu, cổ tay không linh hoạt, phối hợp gi a tấn công và phòng thủ kém.


                                                                   85
   82   83   84   85   86   87   88   89   90   91   92