Page 67 - Giáo trình Giáo thể chất - Trình độ trung cấp
P. 67

Đi: Trong thi đấu bóng rổ, động tác đi chỉ để sử dụng khi thay đổi vị trí
                  trong thời gian ngắn hoặc giảm cƣờng độ thi đấu.

                         Khác với đi bộ bình thƣờng, trong bóng rổ khi đi gối hơi co và điều này giúp
                  vận động viên luôn có khả năng tăng tốc bất ngờ.

                         Chạy: Gồm có chạy lùi, chạy nghiêng và chạy biến hƣớng.
                         Chạy lùi: Trong bóng rổ khi cần quan sát ngƣợc với hƣớng di chuyển thì
                  ngƣời  ta  sử  dụng  kỹ  thuật  chạy  lùi.  Chạy  lùi  là  phƣơng  pháp  tốt  nhất  để  nhận

                  nh ng quả bóng từ dƣới lên, hoặc chạy lùi trong phòng thủ để quan sát tình hình
                  tấn công của đối phƣơng trên sân. Khi chạy đầu gối hai chân luôn gấp, thân trên
                  hơi ngả về trƣớc, lƣng quay về hƣớng định di chuyển.
                         Chạy nghiêng: Trong thi đấu bóng rổ để dễ quan sát đƣợc tình hình trên sân,
                  vận động viên thƣờng sử dụng động tác chạy nghiêng. Khi chạy nghiên động tác
                  chạy nhƣ chạy tự nhiên, hai mũi chân luôn hƣớng về phía di chuyển song thân trên
                  và mặt vẫn quay về phía có bóng để quan sát.

                         Chạy  biến  hướng:  Đang  chạy  vận  động  viên  đột  ngột  thay  đổi  hƣớng  di
                  chuyển nhằm mục đích thoát khỏi ngƣời k m. Khi chạy muốn đổi hƣớng cần sử
                  dụng chân nghịch với hƣớng muốn di chuyển đạp xuống đất sau đó cả thân ngƣời
                  xoay về hƣớng đó để di chuyển. Muốn chạy chuyển hƣớng có kết quả khi có ngƣời
                  phòng thủ thì phải dấu đƣợc ý định trƣớc khi làm động tác, tốc độ trƣớc khi di
                  chuyển chậm, sau đó chuyển hƣớng phải nhanh.

                         Nhảy: Trong bóng rổ nhảy đƣợc sử dụng nhƣ nh ng động tác độc lập và là
                  một phần quan trọng của nhiều động tác kỹ thuật khác. Trong thi đấu các động tác
                  tranh bóng, chuyền bắt bóng, ném rổ và cƣớp bóng dƣới rổ đều yêu cầu vận động
                  viên cần có kỹ thuật bật nhảy tốt. Có 2 cách thực hiện kỹ thuật nhảy: Nhảy bằng 2
                  chân và nhảy bằng 1 chân.

                         Nhảy bằng 2 chân: Động tác này thƣờng đƣợc thực hiện khi đứng tại ch  và
                  đƣợc dùng nhiều trong nhảy tranh bóng, ném rổ và cƣớp bóng dƣới rổ.
                         Trƣớc khi nhảy, 2 chân khuỵu gối, hạ thấp trọng tâm sau đó dùng sức mạnh
                  đạp 2 chân từ gót chuyển lên mũi bàn chân vƣơn mạnh thân đồng thời 2 tay vung
                  từ dƣới đƣa ra trƣớc – lên trên để thực hiện tranh bóng.
                         Nhảy bằng 1 chân: Thƣờng đƣợc thực hiện khi có chạy đà. Để sử dụng tối
                  đa quán tính chạy đà, bƣớc cuối cùng trƣớc khi dậm nhảy cần dài hơn bƣớc trƣớc
                  đó và đặt gót chân chạm đất. Tiếp đó khuỵu gối để hạ thấp trọng tâm và khi bật lên
                  thì đạp mạnh chân từ gót lên mũi, đồng thời 2 tay vung từ thấp lên cao, chân lăng
                  đánh mạnh từ sau ra trƣớc, lên trên để góp phần đẩy cơ thể lên cao. Sau khi bật
                  nhảy lên cao để thực hiện các động tác kỹ thuật vận động viên cần chuẩn bị để có
                  thể tiếp đất nhẹ nhàng bằng việc gập chân để giảm chấn động.
                         Dừng: Là loại động tác đƣợc thực hiện đột ngột để thoát khỏi ngƣời phòng
                  thủ. Ngƣời tấn công đang di chuyển đột nhiên dừng lại để thoát khỏi đối phƣơng





                                                                   65
   62   63   64   65   66   67   68   69   70   71   72