Page 57 - Giáo trình Giáo thể chất - Trình độ trung cấp
P. 57

Đặc điểm của chạy là tăng tốc độ xuất phát, khoảng cách di chuyển ngắn,
                  đột ngột thay đổi hƣớng và dừng lại. Bƣớc chạy cuối cùng phải dài nhất và đƣợc
                  kết thúc bằng động tác hãm lại của chân đƣa ra trƣớc. Nó giúp cho ngƣời tập có
                  khả năng dừng lại nhanh sau di chuyển hay thay đổi hƣớng di chuyển.

                         c) Nhảy

                         Trong bóng chuyền có bật nhảy để đập bóng, chắn bóng hoặc bƣớc nhảy.
                  Nhảy để bật xa đỡ bóng phòng thủ. Bật nhảy có nhiều cách.

                         - Bật nhảy bằng hai chân và một chân;
                         - Bật nhảy tại ch  và có đà.

                         Bƣớc nhảy là bƣớc dài và có giai đoạn bay trên không. Nói cách khác, bƣớc
                  nhảy là sự phối hợp gi a đi và chạy. Di chuyển có thể kết thúc bằng bƣớc nhảy vì
                  nhƣ thế cho phép kết thúc việc di chuyển nhanh hơn.

                         d) Lăn ngã
                         Lăn: Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền là các động tác quay để xoay
                  chuyển thân ngƣời.

                         Ngã: Là phƣơng pháp di chuyển gồm có: Ngã sấp, ngã ngửa, ngã nghiêng.

                         Ngã đƣợc vận dụng nhiều trong phòng thủ nhƣ: Cá nhảy, lăn nghiêng cứu
                  bóng, ngã ngửa chuyền bóng.

                         Ngã không chỉ là phƣơng pháp đỡ bóng thuận lợi, nhanh mà còn là biện
                                                        13
                  pháp bảo vệ thân thể khi đỡ bóng.
                         2.2. K  thuật chuyền bóng cao tay cơ bản (chuyền bƣớc 2)
                         Chuyền bóng là một kỹ thuật cơ bản trong thi đấu, chuyền bóng không đơn
                  thuần là kỹ thuật phòng thủ mà nó còn mang tính tấn công, nhất là gi  vai trò chính
                  trong phối hợp tấn công.

                         Trƣớc  khi  chuyền  bóng,  ngƣời  chuyền  bóng  đứng  ở  tƣ  thế  cơ  bản  chân
                  trƣớc, chân sau, trọng lƣợng cơ thể dồn vào chân trƣớc. Nếu đồng đội chuyền bóng
                  đến từ phía trái thì bƣớc chân phải lên trƣớc và ngƣợc lại. Ngƣời chuyền bóng khi
                  di chuyển tới vị trí đón bóng bằng bƣớc thƣờng, bƣớc chạy ở đây điều quan trọng
                  là động tác xuất phát phải nhanh, tăng nhanh tốc độ ở một phần ba quãng đƣờng
                  đầu tiên, rời sau đó từ từ dừng lại để chọn vị trí đón bóng để chuyền bóng tới địa
                  chỉ cần thiết. Ở tƣ thế cơ bản, hai chân hơi khuỵu ở khớp gối (góc gập khớp gối
                                      0
                  không nhỏ hơn 90 ).
                         Khi bóng tới gần thì hai chân bắt đầu động tác phối hợp chuyền bóng bằng
                  cách du i mạnh khớp gối, đẩy ngƣời lên hơi chếch ra phía trƣớc. Sau đó là động
                  tác của hai tay, vƣơn du i mạnh khớp khuỷu để tạo hƣớng tay cơ bản của bóng khi


                         13
                            Nguyễn Viết Minh, Hồ Đắc Sơn – Giáo trình bóng chuyền - Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2010.


                                                                   55
   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61   62