Page 56 - Giáo trình Giáo thể chất - Trình độ trung cấp
P. 56

2. .2. Các bƣớc di chuyển

                         Di chuyển trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền là phƣơng pháp di chuyển
                  của đấu thủ từ vị trí này đến vị trí khác, là khâu trung gian nối liền gi a tƣ thế
                  chuẩn bị và tƣ thế đánh bóng. Di chuyển trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền có
                  các cách sau: Đi, chạy, nhảy, lăn ngã.

                         a) Đi (bước) có các loại bƣớc:
                         Bước  thường:  Đƣợc  vận  dụng  nhiều  khi  bóng  đến  có  tốc  độ  chậm,  cự  li

                  không xa. Quá trình thực hiện thân ngƣời gần giống nhƣ tƣ thế đánh bóng, mắt
                  theo dõi bóng, tay co tự nhiên ở thắt lƣng. Kết thúc giai đoạn di chuyển cũng là lúc
                  tƣ thế đánh bóng đƣợc thực hiện.
                         Bước lướt: Là phƣơng pháp di chuyển một hay nhiều bƣớc liền nhau. Di
                  chuyển bằng bƣớc lƣớt thì chân ở phía di chuyển về hƣớng cần thiết phải di động
                  ra trƣớc, chân kia bƣớc tiếp theo, duy trì  tƣ thế cơ bản. Có thể thực hiện nhiều
                  bƣớc liên tục chân nọ kế tiếp chân kia cho đến khi dừng lại trở về tƣ thế đánh
                  bóng. Quá trình thực hiện động tác không thay đổi độ cao trọng tâm. Ngƣời ở tƣ
                  thế tự nhiên, hai chân khuỵu, hai tay co tự nhiên, mắt theo dõi bóng, không căng
                  cơ.

                         Bước nhảy: Là phƣơng pháp di chuyển có giai đoạn hai chân rời mặt đất, tuy
                  là bƣớc nhảy, nhƣng trọng tâm cơ thể chỉ nâng lên ở mức độ cần thiết đủ để tạo
                  cho bƣớc nhảy đƣợc dài thêm. Khi thực hiện bƣớc nhảy, chân bƣớc trƣớc co và
                  nâng cao đùi, chân bƣớc sau đạp đất bật nhanh, khớp gối đẩy cơ thể chuyển động
                  theo hƣớng di chuyển hơi chếch lên cao. Lúc này chân bƣớc trƣớc du i vƣơn dài
                  về hƣớng cần tới, hai chân rời mặt đất. Đánh bóng xong, chân sau co tự nhiên,
                  chân trƣớc chạm đất bằng mũi bàn chân, chân trƣớc chạm đất chủ yếu bằng gót
                  chân. Khi hai chân chạm đất cũng là lúc tƣ thế đánh bóng đƣợc thực hiện.

                         Bƣớc nhảy thƣờng vận dụng trong các trƣờng hợp sau:

                         - Khi  khoảng  cách  gi a  ngƣời  và  bóng  không  xa  nhƣng  lớn  hơn  bƣớc  di
                  chuyển;

                         - Khi không kịp sử dụng các bƣớc di động khác.
                         Bước chéo: Là phƣơng pháp di chuyển hai chân bƣớc chéo nhau. Muốn di
                  chuyển sang trái thì chân phải bƣớc qua chân trái rồi chân trái bƣớc tiếp, trọng tâm
                  cơ thể chuyển nhanh sang chân vừa bƣớc. Bƣớc chéo có bƣớc chéo trƣớc và bƣớc
                  chéo sau, sử dụng trong tấn công hay phòng thủ với cự ly di chuyển không xa.

                         Bước  xoạc:  Dài  hơn  bƣớc  thƣờng.  Khi  thực  hiện,  chân  trƣớc  bƣớc  theo
                  hƣớng cần di chuyển, khi chân chạm đất thì khuỵu gối nhiều, chân còn lại du i tự
                  nhiên hoặc hơi gập một chút ở khớp gối, ngƣời ở tƣ thế sẵn sàng đánh bóng. Bƣớc
                  xoạc đƣợc vận dụng khi bóng đến tầm thấp, chủ yếu là bƣớc sang ngang hay bƣớc
                  về phía trƣớc.

                         b) Chạy


                                                                   54
   51   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61