Page 36 - Giáo trình Giáo thể chất - Trình độ trung cấp
P. 36

Chuyên đề 2: M N CẦU L NG

                         1. Tác dụng của môn Cầu lông

                         Cầu lông yêu cầu ngƣời chơi không ngừng hoạt động chân, tay, xoay ngƣời
                  có thể coi đây là một hoạt động có tính toàn diện, rất tốt cho cơ thể. Đặc biệt, cầu
                  lông có thể giúp gia tăng sức mạnh ở các cơ bắp, thúc đẩy tuần hoàn máu khắp cơ
                  thể, tăng cƣờng chức năng hệ tuần hoàn máu và hệ hô hấp. Luyện tập cầu lông
                  trong thời gian dài giúp tim khỏe mạnh, chức năng phổi dƣợc cải thiện.

                         2. Các động tác k  thuật
                         2. . Tƣ thế cơ bản và cách cầm vợt

                         Tƣ thế cơ bản và cách cầm vợt đúng trong đánh cầu lông có ảnh hƣởng rất
                  lớn đối với việc nắm v ng và nâng cao trình độ kỹ thuật môn cầu lông. M i động
                  tác kỹ thuật cầu lông đều có một cách cầm vợt và tƣ thế ngón tay riêng của nó.
                  Đánh cầu từ các góc độ khác nhau hoặc đánh cầu ra có đƣờng bay khác nhau cũng
                  cần có cách cầm vợt khác nhau tƣơng ứng với góc độ và đƣờng đi. Vận động viên
                  khác nhau cùng hoàn thành một động tác kỹ thuật nhƣng cũng có thể sử dụng cách
                  cầm vợt khác nhau và có tƣ thế ngón tay phối hợp tƣơng ứng với cách cầm vợt đó.
                  Vì vậy, có thể nói cách cầm vợt và tƣ thế ngón tay phối hợp trong kỹ thuật cầu
                  lông rất đa dạng muôn hình muôn vẻ. Cầm vợt cơ bản có hai loại: Đó là cách cầm
                  vợt thuận tay và cách cầm vợt trái tay

                         2. . . Cách cầm vợt thuận tay

                         Khe gi a của ngón cái và ngón trỏ đối diện với cạnh nhỏ của mặt hẹp của
                  chuôi vợt, ngón cái và ngón trỏ áp vào 2 mặt rộng của chuôi vợt. Ngón tay trỏ và
                  ngón gi a hơi tách ra; ngón gi a, ngón áp út và ngón út khép lại nắm chặt chuôi
                  vợt, lòng bàn tay không cần áp sát; đầu mút của chuôi vợt ngang bằng với mắt cá
                  nhỏ ở cổ tay, mặt vợt trên cơ bản vuông góc với mặt đất.













                                              Hình 18 - Cách cầm vợt thuận tay

                         Nói chung kỹ thuật phát cầu thuận tay, các động tác đánh cầu ở khu vực bên
                  phải sân và động tác đánh cầu trên đỉnh đầu ở khu vực bên trái sân đều sử dụng
                  cách cầm vợt này. Sẽ rất sai lầm nếu nhƣ tất cả các ngón tay cầm vợt quá chặt.

                         2. .2. Cách cầm vợt trái tay
                         Trên cơ sở của cách cầm vợt thuận tay, ngón cái và ngón trỏ đƣa chuôi vợt
                  hơi quay ra ngoài, điểm tựa của ngón cái ở trên mặt rộng của cạnh trong hoặc ở gờ



                                                                   34
   31   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41