Page 30 - Giáo trình Giáo thể chất - Trình độ trung cấp
P. 30

Tay chuyển động trên không ra trƣớc là sự tiếp tục của động tác rút tay khỏi
                  nƣớc nên không đƣợc chậm và ngắt quãng.

                         Khi vung tay động tác phải thả lỏng tự nhiên, cố gắng không làm ảnh hƣởng
                  tới tƣ thế hình dáng lƣớt nƣớc của cơ thể. Đồng thời phải phối hợp nhịp nhàng với
                  tay đang làm động tác ở dƣới nƣớc, n a đầu giai đoạn vung tay ra trƣớc, động tác
                  của cẳng tay và bàn tay di chuyển tƣơng đối chậm và thƣờng ở phía sau, khuỷu tay
                  tiếp tục co lại.

                         b) Bơi ếch

                         Khi kết thúc động tác đạp nƣớc, 2 tay du i thẳng tự nhiên phía trƣớc và có
                  mức độ căng cơ nhất định, hai tay song song với mặt nƣớc, lòng bàn tay úp xuống,
                  các ngón tay khép tự nhiên tạo ra hình dạng lƣớt nƣớc tốt.








                                                   Hình 14 - Tƣ thế ban đầu

                         Tỳ nƣớc:
                         Từ tƣ thế ban đầu (tay vƣơn ra trƣớc vai), hai bàn tay xoay ra ngoài và chếch
                  xuống dƣới, cổ tay hơi gập. Hai cánh tay tách dần sang hai bên và xuống mép dƣới
                  ép nƣớc khi lòng bàn tay và cẳng tay cảm thấy có áp lực sẽ bắt đầu quạt nƣớc.










                                                      Hình 15 - Tỳ nƣớc
                         Khi tì nƣớc, chuyển động của bàn tay theo 3 hƣớng: Về trƣớc, xuống dƣới,
                  ra ngoài. Hợp lực của 3 lực thành phần theo 3 hƣớng đó là đƣờng chéo của hình

                  lập phƣơng.
                         Do cẳng tay xoay vào trong làm cho lòng bàn tay xoay ra phía ngoài và phía
                  sau.động tác tì nƣớc, một mặt có thể tạo điều kiện có lợi cho quạt nƣớc, mặt khác
                  còn có thể tạo ra tác dụng làm nổi và đẩy cơ thể tiến về phía trƣớc.

                         Quạt nƣớc:

                         Khi hai tay đã tì nƣớc thì cổ tay gập dần. Lúc này hai cổ tay và bàn tay tăng
                  dần tốc độ quạt sang bên, xuống dƣới và ra sau. Khi quạt tay, chuyển động của bàn
                  tay chia làm hai phần: Phần đầu bàn tay xoay ra ngoài, xuống dƣới và ra sau; phần
                  sau bàn tay xoay vào trong, xuống dƣới và ra sau. Từ tì nƣớc chuyển sang quạt
                  nƣớc, cẳng tay từ xoay trong chuyển sang xoay ngoài. Do vậy, lòng bàn tay từ
                  hƣớng quay ra ngoài, ra sau quay dần sang hƣớng quay vào trong và ra sau.


                                                                   28
   25   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35