Page 28 - Giáo trình Giáo thể chất - Trình độ trung cấp
P. 28

giai  đoạn  đạp  chân. Giai  đoạn  đạp  chân  là  động  tác  dùng  sức  mạnh  phát  ra  từ
                  mông, đùi, đạp hết sức ra phía sau. Thực tế động tác đạp chân bao gồm cả đạp
                  chân và khép chân (tức là đạp nƣớc ra sau và kẹp ép nƣớc vào trong). Động tác
                  khép  chân  sẽ hạn  chế  động  tác đạp  chân  không  đƣợc  chuyển  động quá  ra  phía
                  ngoài và tạo cho phƣơng hƣớng đạp chân ra sau.động tác khép chân trong đạp chân
                  xem xét từ dự phát triển của kỹ thuật bơi ếch hiện đại ta thấy: Do đạp chân hẹp khi
                  hai chân khép sát sẽ tạo ra động tác ép xuống dƣới. Bởi vậy, lực tác dụng của động
                  tác ép xuống dƣới sẽ làm cho cơ thể đƣợc nâng lên có lợi cho lƣớt về trƣớc.

                         Khi đạp nƣớc cần chú ý thứ tự du i khớp và tƣ thế dùng sức của các bộ phận
                  của chân khi đạp chân bộ phận phát lực đầu tiên là đùi để du i khớp hông, chỉ có
                  nhƣ vậy mới làm cho cẳng chân luôn gi  vuông góc với hƣớng tiến, có lợi cho diện
                  đạp nƣớc lớn. Tiếp đó là du i khớp gối và cuối cùng là khớp cổ chân.

                         Lƣớt nƣớc:

                         Sau khi kết thúc đạp nƣớc, hai chân ở vào vị trí tƣơng đối thấp, gót chân
                  cách mặt nƣớc khoảng 30cm – 40 cm. Lúc này thân ngƣời dựa vào lực đạp đƣa
                  ngƣời về phía trƣớc nên lƣớt rất nhanh. Nếu vị trí chân quá thấp sẽ tạo ra lực cản
                  lớn. Bởi vậy, sau khi đạp chân nên nâng chân lên vị trí cao hơn để giảm lực cản và
                                                        4
                  chuẩn bị cho chu kỳ động tác sau.
                         2.2.2. K  thuật động tác tay

                         a) Bơi trườn sấp

                         Một chu kỳ động tác tay có thể chia làm hai phần: Phần hiệu lực và phần
                  chuẩn bị.

                         - Phần hiệu lực gồm có:
                                + Giai đoạn vào nƣớc

                                + Giai đoạn tỳ nƣớc (ôm nƣớc)

                                + Giai đoạn quạt nƣớc

                                + Giai đoạn rút tay ra khỏi mặt nƣớc
                         Phần chuẩn bị gồm có giai đoạn tay chuyển động trên không về phía trƣớc.

                         Tƣ thế ban đầu vào nƣớc:

                         Khi tay vào nƣớc, khuỷu tay hơi co lại và cao hơn bàn tay, các ngón tay khép
                  và du i thẳng tự nhiên, ngón tay đƣa vào nƣớc từ trên mặt nƣớc chếch xuống dƣới
                  ở trƣớc đầu và lòng bàn tay nghiêng ra ngoài vào nƣớc ở trục vai phía trƣớc đầu.
                  Động tác vai thả lỏng tự nhiên.








                         4
                           PGS. Nguyễn Văn Trạch: Giáo trình bơi lội. Nhà Xuất bản Thể dục thể thao, 2006.

                                                                   26
   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32   33