Page 25 - Giáo trình Giáo thể chất - Trình độ trung cấp
P. 25

Chƣơng II: CHUYÊN ĐỀ THỂ DỤC THỂ THAO TỰ CHỌN

                                              (Chọn 1 trong các chuyên đề sau)

                                               Chuyên đề  : M N BƠI LỘI

                         1. Tác dụng của môn bơi lội
                         Bơi lội là môn thể thao lí tƣởng giúp ngƣời tập có đƣợc sự cân đối hoàn hảo
                  bởi nó tăng cƣờng đồng thời sức khỏe, sự dẻo dai và sức bền của tất cả các nhóm
                  cơ. Bên cạnh việc sử dụng hoạt động của các nhóm cơ chính, bơi còn giúp các
                  khớp hoạt động linh hoạt, nhất là khớp cổ, vai,  hông và các chi. Đặc biệt, hoạt
                  động bơi lội giúp cơ thể nhanh chóng đốt cháy năng lƣợng, yếu tố cơ bản giúp
                  kiểm soát trọng lƣợng cơ thể: 1 giờ bơi lội giúp cơ thể giải phóng lƣợng calo tƣơng
                  đƣơng 6 tiếng chạy bộ.

                         So với các môn thể thao khác, môn bơi có ƣu thế rõ rệt là trạng thái nổi
                  trong môi trƣờng nƣớc giúp ngƣời bơi giảm tối đa nguy cơ va đập mạnh do đó
                  tránh đƣợc các trƣờng hợp bị thƣơng. Bơi lội cũng là môn thể thao phù hợp với
                  mọi lứa tuổi để r n luyện sức khỏe và có một thân hình cân đối.

                         Có 4 kiểu bơi lội: Bơi ếch, bơi trƣờn sấp, bơi ngửa, bơi bƣớm. Trong tài liệu
                  này giới thiệu kiểu bơi ếch và bơi trƣờn sấp.

                         2. Các động tác k  thuật

                         2. . Làm quen với nƣớc, phƣơng pháp thở nƣớc và thả nổi
                         2. . . Làm quen với nƣớc

                         Ngƣời bắt đầu học bơi cần phải làm quen với nƣớc để thích nghi với môi
                  trƣờng nƣớc. Cần phải khởi động cơ thể trƣớc khi xuống nƣớc

                         2. .2. Phƣơng pháp thở nƣớc

                         Nắm tay vào thành bể hoặc chống gối, gập ngƣời lại, mặt úp xuống nƣớc
                  “thổi” hết không khí, tống hơi ra thành nh ng bọt khí trong nƣớc (thở ra). Sau đó,
                  ngẩng đầu lên hay nghiêng đầu qua một bên khỏi mặt nƣớc, há miệng (hít vào)
                  bằng miệng và mũi (chủ yếu bằng miệng, vì tránh không cho nƣớc vào mũi). Làm
                  đi làm lại động tác trên khoảng 5 lần và tăng dần số lần ở các lần tập sau.

                         2.1.3. Phƣơng pháp thả  nổi
                         Mực  nƣớc  ngang  bụng,  hít  vào  thật  sâu  rồi  nín  thở,  ngồi  xuống  ôm  gối,
                  khoanh tròn nhƣ quả trứng. Lúc đầu ngƣời sẽ chìm, nhƣng từ từ thân ngƣời sẽ nổi
                  hẳn lên.

                         Khi ngƣời nổi hẳn lên, vận động viên duổi tay và chân thẳng ra nhƣ tấm ván
                                                                                2
                  và khi nào hết hơi, vận động viên co chân lại, đứng lên.

                         2
                           PGS. Nguyễn Văn Trạch: Giáo trình bơi lội. Nhà Xuất bản Thể dục thể thao, 2006.


                                                                   23
   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29   30