Page 62 - Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh - trình độ trung cấp
P. 62

- Kết hợp chặt chẽ giữa việc xử lý nghiêm khắc với việc cảm hoá, giáo dục,
                  cải tạo đối với những đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội

                        Xử  lý  nghiêm  minh  những  đối  tƣợng  hoạt  động  tệ  nạn  xã  hội  chuyên
                  nghiệp, những đối tƣợng chủ chứa, tổ chức, môi giới, cầm đầu trong các đƣờng
                  dây, ổ nhóm hoạt động tệ nạn xã hội, cần tích cực, kiên trì cũng nhƣ quan tâm
                  tạo các điều kiện thuận lợi về vật chất và tinh thần để động viên, giáo dục, cảm
                  hoá đối tƣợng là nạn nhân của tệ nạn xã hội để họ yên tâm rèn luyện để trở thành
                  công dân có ích cho xã hội, đặc biệt là thế hệ trẻ.

                        2.2.2. Các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội

                        Trong quá trình đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, Nhà nƣớc ta luôn chú
                  trọng đến việc nâng cao vai trò, hiệu quả của pháp luật và đã ban hành nhiều văn
                  bản pháp luật để điều chỉnh công tác nà , nhƣ: Pháp lệnh phòng, chống mại dâm
                  (2003); Bộ luật hình sự qu  định: Tội hành nghề mê tín dị đoan, Tội chứa mại
                  dâm, Tội môi giới mại dâm, Tội mua dâm ngƣời chƣa thành niên, Tội đánh bạc,
                  Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc; các tội phạm về ma tuý; các văn bản dƣới luật
                  qu  định về đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội.
                        2.3. Trách nhiệm của tổ chức và cá nhân trong phòng chống tệ nạn xã
                  hội

                        2.3.1. Đối với tổ chức

                        - Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nƣớc trong công tác
                  đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội;

                        - Chú trọng tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời dân
                  trong phòng chống các tệ nạn xã hội;
                        - Chủ động phát hiện các hành vi hoạt động tệ nạn xã hội để có biện pháp
                  ngăn chặn kịp thời;

                        - Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có thẩm quyền để đẩy lùi các loại tệ
                  nạn xã hội;

                        -  Thƣờng  xu ên  phát  động  các  phong  trào  phòng  chống  tệ  nạn  tại  địa
                  phƣơng, cơ sở;

                        - Tổ chức các hoạt động thi tìm hiểu pháp luật, pháp lệnh, các văn bản của
                  Đảng, Nhà nƣớc về phòng chống tệ nạn xã hội.
                        2.3.1. Đối với cá nhân

                        - Nhận thức rõ tác hại của tệ nạn xã hội từ đó nâng cao ý thức, trách nhiệm
                  của bản thân trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội;

                        - Có trách nhiệm phát hiện, cung cấp nhanh chóng các thông tin về tệ nạn
                  xã hội cho cơ quan công an hoặc cơ quan khác có thẩm qu ền;

                        - Tham gia tích cực vào các hoạt động tu ên tru ền cũng nhƣ ngăn chặn
                  các hoạt động tệ nạn xã hội hiện na .


                                                              60
   57   58   59   60   61   62   63   64   65   66   67