Page 61 - Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh - trình độ trung cấp
P. 61

Đấu tranh loại trừ tệ nạn ra khỏi đời sống xã đòi hỏi phải có sự tham gia
                  của các cấp, các ngành, của toàn thể xã hội. Trong đó, lực lƣợng cơ sở có một
                  vai trò, vị trí rất quan trọng. Đâ  là lực lƣợng chủ công, nòng cốt tuyên truyền,
                  hƣớng dẫn quần chúng nhân dân và trực tiếp thực hiện các chủ trƣơng, chính
                  sách của Đảng và Nhà nƣớc, các biện pháp theo chức năng, nhiệm vụ của mình
                  để phòng chống tệ nạn xã hội trên địa bàn.

                        2.2.1. Chủ trương, quan điểm

                        Nghiêm cấm mọi hình thức hoạt động tệ nạn xã hội, xử lí thích đáng những
                  tên hoạt động chuyên nghiệp, hoạt động có ổ nhóm, những tên cầm đầu hoặc tổ
                  chức lôi kéo ngƣời khác đi vào co đƣờng hoạt động tệ nạn xã hội. Chủ động
                  phòng ngừa ngăn chặn không để tệ nạn xã hội lây lan phát triển gây tác hại đến
                  đời sống nhân dân và trật tự xã hội. Giáo dục cải tạo những ngƣời mắc tệ nạn xã
                  hội làm cho họ trở thành những công dân có ích cho xã hội.

                        Quan điểm trên đƣợc thể hiện trên các mặt cụ thể sau:
                        - Phòng ngừa là cơ bản, lồng ghép và kết hợp chặt chẽ công tác phòng
                  chống tệ nạn xã hội với các chương trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở
                  địa phương

                        Đâ  là phƣơng hƣớng cơ bản nhất, vừa thể hiện tính ƣu việt của chế độ xã
                  hội chủ nghĩa, mang ý nghĩa kinh tế, vừa phù hợp với đạo đức, phong tục tập
                  quán của dân tộc.

                        Để có thể giải quyết, bài trừ triệt để tệ nạn xã hội đòi hỏi phải khắc phục
                  từng bƣớc những yếu kém, tồn tại của nền kinh tế xã hội, phải thực hiện đồng bộ
                  các chính sách phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, lồng ghép, gắn kết công tác
                  phòng chống tệ nạn xã hội với các chƣơng trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã
                  hội ở địa phƣơng nhƣ chính sách về lao động, việc làm, nâng cao đời sống vật
                  chất cho nhân dân, các chính sách về văn hoá, giáo dục nhằm điều chỉnh việc
                  xây dựng các chuẩn mực xã hội và định hƣớng giá trị xã hội lành mạnh, phát
                  huy  và  kế thừa  các phẩm  chất đạo đức  truyền  thống  tốt  đẹp v.v.  Đẩy    mạnh
                  chƣơng trình “xoá đói giảm ngh o”, “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
                  hoá ở khu  dân cƣ” nhằm từng bƣớc ngăn chặn, loại trừ, xoá bỏ tệ nạn xã hội
                  trên địa bàn.

                        - Công tác phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của toàn xã hội, phải
                  được triển khai đồng bộ ở các cấp, các ngành, trong đó lấy phòng chống từ gia
                  đình, cơ quan, đơn vị, trường học làm cơ sở

                        Trong công tác đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội thì Chính quyền, các
                  cơ quan, tổ chức, đoàn thể ở cơ sở và gia đình giữ một vai trò rất quan trọng.
                  Đâ  là lực lƣợng trực tiếp thực hiện, biến những chủ trƣơng, chính sách, qu
                  định của Đảng và Nhà nƣớc về phòng chống tệ nạn xã hội thành hiện thực. Là
                  nơi thực hiện các cuộc vận động của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng đời sống
                  văn hoá mới ở  khu dân cƣ, góp phần đẩy lùi và bài trừ tệ nạn xã hội. Do đó cần
                  xác định đúng vai trò của nhà trƣờng trong đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội.

                                                              59
   56   57   58   59   60   61   62   63   64   65   66