Page 59 - Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh - trình độ trung cấp
P. 59

- Bảo đảm đúng điều kiện, trình tự, thủ tục, hình thức, thẩm quyền theo quy
                  định của pháp luật và phù hợp với điều ƣớc quốc tế mà nƣớc Cộng hòa xã hội
                  chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;

                        - Tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, lấy phòng chống là chính, chủ động,
                  kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm minh mọi vi phạm;

                        - Tôn trọng, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và
                  cá nhân;

                        - Cơ quan, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật của cơ
                  quan, tổ chức có thẩm quyền gây ra trong hoạt động phòng, chống tội phạm và
                  vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao phải đƣợc bồi thƣờng theo
                  qu  định của pháp luật.
                        1.4. Phòng chống tội phạm trong nhà trường

                        1.4.1. Trách nhiệm của nhà trường

                        - Xây dựng nhà trƣờng trong sạch, lành mạnh không có các hiện tƣợng tiêu
                  cực, tệ nạn xã hội và tội phạm; Bảo đảm môi trƣờng học tập, sinh hoạt an toàn
                  và lành mạnh cho học sinh, sinh viên và mọi ngƣời trong trƣờng;

                        - Thực hiện đầy đủ chƣơng trình phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội
                  trong nhà trƣờng; tuyên truyền giáo dục phòng chống tội phạm cho học sinh,
                  sinh viên;
                        - Phát động các phong trào trong nhà trƣờng hƣởng ứng các cuộc vận động
                  toàn dân tham gia phòng chống tội phạm với nội dung, hình thức phù hợp với
                  điều kiện, hoàn cảnh của nhà trƣờng;

                        - Phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng công an và các cơ quan liên quan trong
                  việc phòng ngừa tội phạm trong và ngoài nhà trƣờng.

                        1.4.2. Trách nhiệm của học sinh, sinh viên

                        - Không ngừng học tập nâng cao kiến thức, ý thức pháp luật, tuyên truyền
                  phổ biến pháp luật cho mọi ngƣời trong đó có vấn đề phòng chống tội phạm;
                        - Chấp hành nghiêm chỉnh những nội qu , qu  định của nhà trƣờng;

                        - Phát hiện và cung cấp nhanh chóng các thông tin về tội phạm cho cơ quan

                  công an hoặc cơ quan khác có thẩm quyền;

                        - Tham gia các hoạt động phòng ngừa tội phạm trong và ngoài nhà trƣờng
                  theo qu  định của pháp luật.

                        2. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội


                        2.1. Khái niệm, mục đích công tác phòng chống tệ nạn xã hội và đặc
                  điểm đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội
                        2.1.1. Khái niệm



                                                              57
   54   55   56   57   58   59   60   61   62   63   64