Page 53 - Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh - trình độ trung cấp
P. 53

BÀI 6: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VÀ
                                                     TỆ NẠN XÃ HỘI



                        1. Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm

                        1.1. Khái niệm tội phạm và phòng chống tội phạm
                        Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc qu  định trong Bộ luật
                  hình sự, do ngƣời có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thƣơng mại
                  thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,
                  toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
                  hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
                  chức, xâm phạm quyền con ngƣời, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm
                  phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo qu
                  định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự. (Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ
                  sung 2017)

                        Phòng ngừa tội phạm là việc các cơ quan của Nhà nƣớc, các tổ chức xã hội
                  và công dân bằng nhiều biện pháp nhằm khắc phục những ngu ên nhân, điều
                  kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bƣớc,
                  tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội.

                        1.2. Nội dung, nhiệm vụ hoạt động phòng chống tội phạm

                        1.2.1. Nghiên cứu, xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng
                  phạm tội

                        Để phòng ngừa có hiệu quả tội phạm đòi hỏi các cơ quan chức năng phải
                  xác định chính xác những ngu ên nhân, điều kiện của tội phạm xây dựng chiến
                  lƣợc phòng ngừa phù hợp.
                        Những ngu ên nhân, điều kiện của tội phạm hiện nay bao gồm:

                        - Sự tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng: Nền kinh tế thị
                  trƣờng, bên cạnh những mặt ƣu điểm cũng bộc lộ nhiều mặt trái trở thành những
                  nguyên nhân làm phát sinh tội phạm:

                        + Mặt trái nền kinh tế thị trƣờng hình thành lối sống hƣởng thụ xa hoa,
                  truỵ; làm xuống cấp nhiều mặt về văn hoá, đạo đức, lối sống làm mất đi tru ền
                  thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc;

                        + Nền kinh tế thị trƣờng đẩy mạnh tốc độ phân tầng xã hội, tạo ra sự phân
                  hoá giàu nghèo sâu sắc, một bộ phận giàu lên nhanh chóng trong đó có một số
                  ngƣời  làm  giàu  bất  chính  từ  đó  dẫn  đến  phạm  tội,  mặt  khác  không  ít  ngƣời
                  không có tƣ liệu sản xuất phải ra thành phố, thị xã làm thuê kiếm sống bị tác
                  động bởi những hiện tƣợng tiêu cực dễ dẫn đến phạm tội;

                        - Tác động trực tiếp, toàn diện của những hiện tƣợng xã hội tiêu cực do chế
                  độ cũ để lại:



                                                              51
   48   49   50   51   52   53   54   55   56   57   58