Page 37 - Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh - trình độ trung cấp
P. 37

đối thoại, thƣơng lƣợng hoà bình, không sử dụng vũ lực ha  đe doạ sử dụng vũ
                  lực. Nhƣng Việt Nam cũng sẵn sàng tự vệ chống lại mọi hành động xâm phạm
                  lãnh thổ đất liền, vùng trời, vùng biển và lợi ích quốc gia của Việt Nam.

                        Về vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, quan điểm nhất quán của
                  Việt Nam là: Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với vùng
                  biển, đảo của Việt Nam trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và
                  Trƣờng Sa. Việt Nam có đầ  đủ chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lý về vấn đề
                  này. Tuy nhiên, vì lợi ích an ninh chung của các bên hữu quan, Việt Nam sẵn
                  sàng đàm phán hoà bình để giải quyết, trƣớc mắt là đạt tới sự thoả thuận về “Bộ
                  quy tắc ứng xử” trong khi tiếp tục tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề Biển
                  Đông.

                        2.4. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo và biên giới quốc
                  gia là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống
                  nhất của Nhà nước, lực lượng vũ trang là nòng cốt

                        Xuất phát từ quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân
                  của chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Đảng ta xác định xây
                  dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo và biên giới quốc gia là sự nghiệp
                  của toàn dân, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nƣớc.
                  Công dân Việt Nam phải làm đầ  đủ trách nhiệm, nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ
                  Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xâ  dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo và
                  biên giới quốc gia do pháp luật qu  định. Đó là quan điểm cơ bản, đồng thời là
                  nguyên tắc chỉ đạo trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh
                  thổ, biển đảo và biên giới quốc gia của Đảng và Nhà nƣớc ta.
                        Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã
                  hội chủ nghĩa, xâ  dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo và biên giới
                  quốc  gia.  Nhà  nƣớc  thống  nhất  quản  lý  việc  xây  dựng,  quản  lý,  bảo  vệ  chủ
                  quyền lãnh thổ, biển đảo và biên giới quốc gia; có chính sách ƣu tiên đặc biệt
                  xây dựng khu vực biên giới vững mạnh về mọi mặt. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
                  và các tổ chức thành viên trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
                  mình  có  trách  nhiệm  tuyên  truyền,  vận  động  các  tầng  lớp  nhân  dân  nghiêm
                  chỉnh chấp hành đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, đặc biệt là Nghị
                  quyết về Chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, Luật Quốc phòng, Luật
                  Nghĩa vụ quân sự, Luật Biên giới quốc gia.

                        Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lƣợng nòng cốt trong nhiệm vụ bảo vệ
                  toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
                  Bộ đội Biên phòng là lực lƣợng nòng cốt, chuyên trách, phối hợp với lực lƣợng
                  Công an nhân dân, các ngành hữu quan và chính quyền địa phƣơng trong hoạt
                  động quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở
                  khu vực biên giới theo qu  định của pháp luật.








                                                              35
   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42