Page 33 - Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh - trình độ trung cấp
P. 33

gia  trên  biển.  Trong  lãnh  hải,  tàu  thuyền  của  các  quốc  gia  khác  đƣợc  hƣởng
                  quyền qua lại không gây hại và thƣờng đi theo tu ến phân luồng giao thông biển
                  của nƣớc ven biển. Lãnh hải của Việt Nam bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh
                  hải của đảo, lãnh hải của quần đảo. Nƣớc ta có thềm lục địa rộng lớn, là vùng
                  đất và lòng đất đá  biển kéo dài tự nhiên từ lãnh thổ đất liền ra đến bờ ngoài của
                  rìa lục địa, giới hạn 200 hải lý tính từ đƣờng cơ sở lãnh hải. Việt Nam có chủ
                  quyền và quyền tài phán quốc gia đối với thềm lục địa; chủ quyền của nƣớc ta
                  đối với thềm lục địa là đƣơng nhiên, không phụ thuộc vào việc có tuyên bố hay
                  không.

                        - Lãnh thổ quốc gia đặc biệt là loại lãnh thổ đặc thù của một quốc gia tồn
                  tại hợp pháp trong lãnh thổ một quốc gia khác hoặc trên vùng biển, vùng trời
                  quốc tế. Ví dụ nhƣ trụ sở làm việc và nơi ở của cơ quan đại diện ngoại giao…

                        Vùng trời quốc gia là khoảng không gian phía trên lãnh thổ quốc gia; là bộ
                  phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và thuộc chủ quyền hoàn toàn của quốc gia đó.
                  Việc làm chủ vùng trời quốc gia trên vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt đƣợc thực
                  hiện theo qu  định chung của công ƣớc quốc tế.

                        - Chủ quyền quốc gia là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy
                  đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tƣ pháp của một quốc gia trong phạm vi
                  lãnh  thổ  của  quốc  gia  đó.  Quốc  gia  thể  hiện  chủ  quyền  của  mình  trên  mọi
                  phƣơng diện kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao.
                        Tất cả các nƣớc, không tính đến quy mô lãnh thổ, dân số, chế độ xã hội,
                  đều có chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia là đặc trƣng chính trị và pháp lý
                  thiết yếu của một quốc gia độc lập, đƣợc thể hiện trong hoạt động của các cơ
                  quan nhà nƣớc và trong hệ thống pháp luật quốc gia. Tôn trọng chủ quyền quốc
                  gia là một nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Hiến chƣơng Liên hợp quốc
                  khẳng định nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia; không một
                  quốc  gia  nào đƣợc  can thiệp hoặc  khống  chế, xâm  phạm  chủ  quyền  của  một
                  quốc gia khác.

                        - Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một bộ phận của chủ quyền quốc gia,
                  khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên vùng lãnh thổ của mình. Mỗi
                  nƣớc có toàn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của mình, không đƣợc xâm
                  phạm lãnh thổ và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác. Chủ
                  quyền lãnh thổ quốc gia dừng lại ở biên giới quốc gia; mọi tƣ tƣởng và hành
                  động thể hiện chủ quyền quốc gia vƣợt quá biên giới quốc gia của mình đều là
                  hành động xâm phạm chủ quyền của các quốc gia khác và trái với công ƣớc
                  quốc tế. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là tuyệt đối, bất khả xâm phạm; tôn trọng
                  chủ quyền lãnh thổ quốc gia là nguyên tắc cơ bản trong quan hệ và luật pháp
                  quốc tế

                        1.2. Chủ quyền biên giới quốc gia

                        Luật Biên giới quốc gia của Việt Nam năm 2003 xác định: “Biên giới quốc
                  gia của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đƣờng và mặt phẳng thẳng
                  đứng theo đƣờng đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần
                                                              31
   28   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38