Page 28 - Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh - trình độ trung cấp
P. 28

Tổ quốc, sự kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế với
                  nhiệm vụ xây dựng và củng cố quốc phòng, quốc phòng với kinh tế;

                        -  Lực  lƣợng  dự  bị  động  viên  đƣợc  xây  dựng  để  bổ  sung  cho  lực  lƣợng
                  thƣờng trực của quân đội. Lực lƣợng dự bị động viên đƣợc xây dựng tốt sẽ làm
                  nòng cốt cho cả xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội và cả trong thực hiện chiến
                  lƣợc quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc.

                        2.2. Những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên

                        2.2.1.  Xây  dựng  lực  lượng  dự  bị  động  viên  bảo  đảm  số  lượng  đủ,  chất
                  lượng cao, xây dựng toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm
                         Việc tổ chức xây dựng lực lƣợng dự bị động viên ở nƣớc ta là một vấn đề
                  hệ trọng, quan hệ đến vận mệnh của quốc gia, đặc biệt khi phải đối phó với
                  chiến tranh quy mô lớn. Do đó, nga  từ thời bình, phải xây dựng lực lƣợng dự bị
                  động viên hùng hậu theo kế hoạch đã xác định mới có khả năng giành thắng lợi
                  khi có lệnh động viên.

                        Xây dựng lực lƣợng dự bị động viên phải có chất lƣợng cao. Chất lƣợng
                  cao đƣợc thể hiện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, tinh thần, tổ chức, lãnh đạo,
                  chỉ hu , trình độ kỹ thuật, chiến thuật, chuyên môn nghiệp vụ, trang bị, khả năng
                  bảo đảm hậu cần kỹ thuật. Vì vậ , để có chất lƣợng cao, yêu cầu đầu tiên là phải
                  xây dựng lực lƣợng dự bị động viên vững mạnh về chính trị, tƣ tƣởng, tổ chức,
                  có bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ,
                  trong đó tập trung vào khâu quản lí, giáo dục, tạo nguồn.

                        Cùng với xây dựng lực lƣợng dự bị động viên vững mạnh về chính trị, tƣ
                  tƣởng và tổ chức, phải nâng cao trình độ toàn diện cho cán bộ, chiến sĩ. Việc
                  huấn luyện quân sự cho lực lƣợng dự bị động viên phải đƣợc tiến hành nghiêm
                  túc theo chƣơng trình qu  định của Bộ Quốc phòng.

                        2.2.2. Xây dựng lực lượng dự bị động viên phải phát huy sức mạnh tổng
                  hợp của cả hệ thống chính trị

                         Xây dựng lực lƣợng dự bị động viên là nhiệm vụ chính trị thƣờng xuyên
                  của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, là cuộc vận động chính trị sâu sắc trong
                  quần chúng để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ. Sự lãnh đạo
                  trực tiếp, tuyệt đối, về mọi mặt của Đảng từ Trung ƣơng đến cơ sở, đƣợc thể chế
                  hoá bằng các văn bản pháp luật của cơ quan lập pháp, sự điều hành của Chính
                  phủ, chính quyền địa phƣơng các cấp, sự hiệp đồng thực hiện giữa các đơn vị
                  quân đội, cơ quan quân sự với các cơ quan trong hệ thống chính quyền, các tổ
                  chức chính trị, kinh tế, xã hội… và sự chăm lo xâ  dựng của toàn xã hội. Sự
                  lãnh đạo của Đảng đối với lực lƣợng dự bị động viên là từ Trung ƣơng đến cơ sở
                  và đƣợc thể hiện trên tất cả các mặt công tác, từ bƣớc chuẩn bị đến thực hành
                  nhiệm vụ động viên.
                        Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và
                  của mọi công dân để xây dựng lực lƣợng dự bị động viên vững mạnh. Đó là yếu



                                                              26
   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32   33