Page 18 - Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh - trình độ trung cấp
P. 18

động nhân dân lao động đứng lên biểu tình chống lại chính quyền địa phƣơng,
                  chống Đảng và Nhà nƣớc ta, gây mất ổn định xã hội.

                        Để giữ đƣợc sự ổn định xã hội, thì vấn đề mấu chốt phải giữ vững đƣợc
                  định hƣớng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực. Thực chất làm cho các nhân tố xã
                  hội chủ nghĩa ngà  càng củng cố, phát triển và sớm kết thúc thời kỳ quá độ lên
                  chủ nghĩa xã hội và sẽ tránh đƣợc ngu  cơ tụt hậu về kinh tế.

                        4.3. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân

                        Bảo vệ Tổ quốc là một trong hai nhiệm vụ chiến lƣợc của toàn Đảng, toàn
                  quân, toàn dân. Hiện nay, tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức
                  tạp, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch lợi dụng sự sụp đổ của xã hội chủ
                  nghĩa, ở Liên Xô và Đông Âu, lợi dụng cuộc chiến chống khủng bố, tấn công
                  quyết liệt vào độc lập chủ quyền của các quốc gia, dân tộc, đặc biệt là các nƣớc
                  xã hội chủ nghĩa trong đó có nƣớc ta. Vì vậ , khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây
                  dựng  đất  nƣớc,  nhân  dân  ta  luôn  nêu  cao  tinh  thần  cảnh  giác,  củng  cố  quốc
                  phòng, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc và các
                  thành quả cách mạng.
                        Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc của đất nƣớc ta là sức mạnh tổng hợp của nhiều
                  yếu tố nhƣ chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ; kết hợp sức
                  mạnh trong nƣớc và sức mạnh quốc tế; sức mạnh của con ngƣời kết hợp vũ khí
                  trang bị, trong đó,  ếu tố con ngƣời giữ vững vai trò quyết định. Nhiệm vụ trƣớc
                  hết của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta là phải làm cho ý thức bảo vệ Tổ quốc
                  đƣợc thấm nhuần sâu sắc trong mọi tầng lớp nhân dân mà trọng tâm là thanh
                  niên.

                        Giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho các tầng lớp nhân
                  dân phải mang tính toàn diện: Tình  êu quê hƣơng, đất nƣớc; tinh thần cảnh giác
                  trƣớc mọi âm mƣu, thủ đoạn của kẻ thù chống phá độc lập dân tộc và chủ nghĩa
                  xã hội của nƣớc ta; quan điểm, đƣờng lối của Đảng về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
                  xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn cách mạng mới; tinh thần sẵn sàng xả thân vì
                  Tổ quốc, quyết tử để Tổ quốc quyết sinh... hình thức giáo dục phải đa dạng, phù
                  hợp với từng đối tƣợng.

                        4.4. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt

                        Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh sẽ bảo đảm cho chế độ xã hội
                  luôn ổn định, phát triển. Do vậy, phải luôn luôn chú trọng xây dựng khối đại
                  đoàn kết toàn dân tộc vững mạnh theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
                  hiện na  là đoàn kết các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp nhân dân, mọi thành
                  phần kinh tế, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng, mọi miền đất nƣớc; đoàn kết
                  trong Đảng và ngoài Đảng, ngƣời đang công tác và ngƣời đã nghỉ hƣu, ngƣời
                  trong nƣớc và ngƣời đang sinh sống ở nƣớc ngoài.

                        Để đạt đƣợc sự đoàn kết rộng rãi đó, Đảng và Nhà nƣớc phải có chính sách
                  xã hội bảo đảm lợi ích chính đáng cho từng giai tầng, phải củng cố khối liên



                                                              16
   13   14   15   16   17   18   19   20   21   22   23