Page 145 - Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh - trình độ trung cấp
P. 145

+ Làm càng sớm càng tốt, kiên trì cho đến khi ngƣời bị nạn tự hô hấp tự
                  nhiên. Thông thƣờng làm trong thời gian 40 60 phút không có hiệu quả thì
                  dừng.

                        + Làm đúng ngu ên tắc, lực đủ mạnh, giữ nhịp độ đều đặn mới thực sự
                  hữu hiệu.

                        + Làm tại chỗ thông thoáng, nhƣng không làm ở chỗ giá lạnh.

                        + Không đƣợc hô hấp nhân tạo cho ngƣời bị nhiễm chất độc hoá học, bị
                  sức ép, bị thƣơng ở ngực, gã  xƣơng sƣờn và tổn thƣơng cột sống.
                        + Không chuyển ngƣời bị ngạt thở về các tuyến khi hô hấp tự nhiên chƣa
                  hồi phục.

                        3.3. Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở

                        - Tiến triển tốt

                        Hô hấp dần dần hồi phục, ngƣời bị nạn nấc và bắt đầu thở, nhịp thở lúc đầu
                  ngập ngừng, không đều và vẫn tiếp tục hô hấp nhân tạo theo nhịp thở của ngƣời
                  bị nạn cho đến khi thở đều, sâu, môi và sắc mặt hồng trở lại.

                        - Tiến triển sấu
                        Chỉ ngừng hô hấp nhân tạo khi ngƣời bị nạn đã có dấu hiệu chết xuất hiện
                  nhƣ:

                        + Các mảng tím tái xuất hiện trên da ở những chỗ thấp.

                                                                            0
                        + Nhãn cầu mềm và nhiệt độ hậu môn dƣới 25 c.
                        + Bắt đầu có hiện tƣợng cứng đờ của xác chết.


                        4. Kỹ thuật chuyển thƣơng

                        Tù  theo địa hình thời tiết, tình trạng cụ thể của vết thƣơng khoảng cách
                  vận chuyển mà sử dụng phƣơng tiện chuyển thƣơng cho phù hợp

                        4.1. Mang vác bằng tay
                        Vận dụng để vận chuyển ngƣời bị thƣơng ở cự ly gần nhƣ dìu ngƣời bị
                  thƣơng, bế ngƣời bị thƣơng, cõng ngƣời bị thƣơng.

                        4.2. Chuyển nạn nhân bằng cáng

                        Là biện pháp phổ biến, thƣờng dùng nhất đảm bảo thuận lợi và an toàn cho
                  ngƣời bị thƣơng.

                        - Những điểm chú ý khi vận chuyển ngƣời bị thƣơng bằng cáng, võng

                        + Phải theo dõi tình trạng toàn thân của ngƣời bị thƣơng (nhƣ sắc mặt, hơi
                  thở, mạch, huyết áp) để xứ lý kịp thời.
                        + Ngƣời bị thƣơng có ga rô phải thực hiện nới băng đúng qu  định về thời
                  gian



                                                              143
   140   141   142   143   144   145   146   147   148   149