Page 133 - Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh - trình độ trung cấp
P. 133

Do  sự ngừng lƣu thông  máu  trong  thời gian rất  dễ xảy  ra  tai biến nguy
                  hiểm. Vì vậy phải cân nhắc kĩ trƣớc khi quyết định garô trong các trƣờng hợp
                  vết thƣơng có chảy máu.

                        + Chỉ định garô: Garô đƣợc phép làm trong một số trƣờng hợp sau đâ :

                        Vết thƣơng ở chi chảy máu ồ ạt, phân thành tia hoặc trào ra vết thƣơng.
                        Vết thƣơng bị cắt cụt tự nhiên.

                        Vết thƣơng phần mềm hoặc gã  xƣơng có k m theo tổn thƣơng động mạch
                  đã cầm máu bằng biện pháp tạm thời khác không hiệu quả.

                        Ngƣời bị thƣơng hoặc ngƣời xung quanh không biết làm băng ch n.

                        Bị rắn độc cắn, ngăn cản chất độc xâm nhập vào cơ thể.
                        + Nguyên tắc khi đặt garô: Garô là biện pháp cầm máu nhanh, đơn giản và
                  triệt để, nhƣng dễ gây tai biến nguy hiểm. Vì vậ  khi đặt garô cần phải theo
                  nguyên tắc sau:

                        Phải đặt garô ngay sát phía trên vết thƣơng và để lộ garô ra ngoài.

                        Ngƣời bị đặt garô phải đƣợc nhanh chóng chuyển về các tuyến cứu chữa,
                  trên đƣờng vận chuyển cứ 1 giờ phải nới garô một lần, không để garô lâu quá
                  34 giờ.

                        Phải chấp hành triệt để những qu  định về garô

                        Có ký hiệu bằng vải đỏ cài vào túi áo bên trái.
                        Ghi chép đầ  đủ thủ tục hành chính nhƣ: họ tên, địa chỉ ngƣời bị garô, thời
                  gian  bắt  đầu  đặt  garô,  thời  gian  nới  garô  lần  1,  lần  2;  họ  tên,  địa  chỉ  ngƣời
                  garô...để giúp các tuyến trên theo dõi và xử trí.

                        + Cách đặt garô: Dâ  garô thƣờng dùng sợi dây cao su to bản (3 4cm)
                  mỏng và đàn hồi tốt. Trƣờng hợp khẩn cấp có thể sử dụng bất kỳ dâ  khác nhƣ:
                  cuộn băng, dâ  cao su tròn, quai dép, khăn ta ...để garô nhƣng các loại dây này

                  dễ làm da, cơ dập nát, gâ  đau ngƣời bị thƣơng.
                        + Thứ tự động tác đặt garô:

                        Ấn động mạch phía trên vết thƣơng để cầm máu tạm thời.

                        Lót vải gạc vào chỗ định garô.
                        Không thấy chảy máu ở vết thƣơng là đƣợc. Không xoắn quá chặt sẽ làm
                  ngƣời bị thƣơng đau và căng tức.

                        Cố định que xoắn.

                        Băng vết thƣơng và làm các thủ tục hành chính cần thiết.

                        + Cách nới garô

                        Một ngƣời ấn động mạch phía trên garô.



                                                              131
   128   129   130   131   132   133   134   135   136   137   138