Page 41 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 41

-  Đối với kết cấu mềm (ví dụ như cống tròn 4 khớp), do sự biến dạng của kết cấu
                      tương đối lớn nên áp lực đất tác dụng lên cống có khác.

                      +) Nếu sự biến dạng của kết cấu nhỏ hơn sự chênh lệch độ lún của cột đất trên
                         cống và đất xung quanh thì giống như các trường hợp trên, tức là phát sinh
                         mặt trượt tương đối giữa cột đất trên cống và đất hai bên, lực ma sát của mặt

                         trượt hướng xuống làm tăng áp lực đất lên cống.
                      +) Nếu sự biến dạng của kết cấu quá lớn, lớn hơn sự chênh lệch độ lún của cột

                         đất trên cống và đất đắp hai bên thì cũng phát sinh mặt trượt tương đối giữa
                         cột đất trên cống và đất hai bên xung quanh, nhưng lực ma sát khi đó hướng
                         lên làm giảm nhỏ áp lực đất tác dụng lên cống.

                      +) Mặt khác do sự biến dạng quá lớn của kết cấu nên ngoài tác dụng của áp lực
                         đất chủ động như trên còn có áp lực đất bị động.

                   -  Khi tính toán kết cấu phải xét tới trường hợp bất lợi nhất tức là trường hợp có áp
                      lực tác dụng lớn nhất.

                   -  Trị số áp lực lớn nhất do các tĩnh tải phát sinh ra được tính theo công thức:

                              p = n  . C .   . H   (T/m)
                                           h
                                   tt
                      Trong đó:
                           p: áp lực do tĩnh tải gây ra  (T/m);

                           H: chiều cao nền đắp trên đỉnh cống (m);
                           n  : hệ số vượt tải của tĩnh tải, khi tính tho trạng thái giới hạn thứ nhất thì
                              tt
                             n = 1,2;
                              tt
                                                                   3
                                                                                                3
                             : trọng lượng thể tích của đất (T/m ) ; thường lấy   = 1,8 T/m  ;
                              h
                                                                                    h
                           C: hệ số không thứ nguyên xét đến ảnh hưởng của lực ma sát phát sinh trên
                             mặt trượt tương đối giữa cột đất trên cống và đất xung quanh. Lực ma sát
                             tính bằng:

                              C = 1 + A .  . tg
                                                 h
                                                                                   0
                             : góc ma sát trong của đất. Thường lấy   = 30  khi tính ống cống và
                                                                             h
                              h
                                          0
                                       = 25  khi tính đầu cống;
                                    h
                           m: hệ số áp lực bên hay hệ số nở hông của đất nền đắp;
                                          
                           μ   tg 2 (45   h  )
                                       0
                                           2
                           A: hệ số được tính theo công thức:
                                 S.h      S.D.h         S.h   H          H
                           A       .(2       ) ;  khi        thì  A 
                                  H        H 2          H     D          D

                           h: chiều cao cống tính theo chu vi ngoài;
                           D: chiều rộng cống tính theo chu vi ngoài;



                                                            41
   36   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46