Page 39 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 39

-  Chiều rộng đoạn gia cố lòng dẫn sau công trình được quyết định xuất  phát từ

                      kích thước của hố xói tự nhiên dạng chậu Xtrôphôid với chiều dài trục l  = 18. ;
                                                                                                 c
                      và chiều rộng B  = 12. . Thường chiều rộng gia cố lấy bằng 4-:-6 lần khẩu độ
                                       c
                      cống.


                 (b).  Hình thức gia cố:
                   -  Thường bằng lát đá khan, lát đá có trát vữa hay lát tấm bê tông đúc sẵn hoặc đổ
                      bê tông liền khối. Việc lựa chòn hình thức gia cố phụ thuộc vào lưu tốc dòng
                      chảy sau công trình và điều kiện cung cấp vật liệu, khả năng xây dựng,...

                   -  Mái nghiêng bảo vệ cuối đoạn gia cố thường được đặt sâu hơn hố xói ít nhất
                      0,5m.

                                     h     + 0,5
                                      m
                   -  Để giảm bớt khối lượng gia cố, có thể áp đụng biện pháp rút ngắn hơn nữa chiều
                      dài gia cố bằng cách tăng độ nhám lòng dẫn ngay sau công trình bằng các tường
                      hay tăng nhám, cho phép xói sâu gia cố và đổ đá đá to vào hố xói.

                   -  Mái dốc nền đắp hạ lưu trước cống được gia cố tới chiều cao của tường đầu.

                   -  Gia cố thượng lưu cống: chiều dài gia cố được lấy bằng 1/4 chiều dài gia cố hạ
                      lưu. Kiểu gia cố được tình tới lưu tốc bằng lưu tốc trong cống và gia cố mái dốc
                      đầu cống được thiết kế đến chiều cao bằng: H + 0,5m.

                 (c).  Nếu sau khi chảy ra khỏi cống, dòng chảy rơi xuống như từ máng thì tính xói lở
                      như sau:


                                             2P+h
                                                       2
                                     l  V        n  (1-i )
                                          n
                                      r
                                               g
                      Trong đó:
                            P:      chiều cao rơi

                                                                                                       Q
                            V :     lưu tốc nước chảy ra khỏi cống được tính theo công thức:  V 
                               n
                                                                                                   n
                                                                                                       ω n
                             :     diện tích mặt cắt ướt ở chỗ ra khỏi cống ứng với chiều sâu h
                                                                                                   n
                               n
                            h = 0,75h
                                        k
                               n
                            h :     chiều sâu phân giới trong cống
                               k
                   -  Tính chiều sâu dòng tia khác:

                                            Q                           P
                                     h            với:    V   V   g.
                                       n
                                                                  n
                                                             t
                                          V .b t                       V n
                                            t
                      Trong đó:
                            V :     lưu tốc dòng tia khác
                               t
                            b :     chiều rộng dòng tia khác
                               t

                                                            39
   34   35   36   37   38   39   40   41   42   43   44