Page 36 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 36

B(nÒn)
                                                     b 1       b 2
                                             B(lÒ)  B(mÆt) / 2  B(mÆt) / 2  B(lÒ)
                                                         H1
                                                 b' 1              b' 2
                                     c
                                h1                           H
                                                                                         c
                                                                                              h2



                                  M'1          L'1                       L'2                 M'2

                   c. Bố trí các đốt cống
                   -  Đối  với  cống  lắp  ghép  hoặc  cống  bán  lắp  ghép  (cống  tròn  BTCT,  cống  bản

                      BTCT,...) thì chiều dài thân cống phải được bố trí với số chẵn các đốt cống hay
                      với số chẵn của tấm bản (kể cả khe nối).

                   -  Đối với móng mềm, chiều rộng khe nối giữa các đốt cống là 1cm. Gọi n là số đốt
                      cống, số mối nối sẽ là: n-1 . Chiều dài cống được xác định như sau:
                                                      L n  (n  1) 0,01


                      Khi biết chiều dài cống thì số đốt cống được tính như sau:
                                                             L 0,01
                                                         n 
                                                              1,01

                   -  Đối với móng cứng: chiều rộng khe nối giữa các đốt cống là 1cm và cứ khoảng 3

                      đốt cống thì bố trí 1 khe phòng lún rộng 3cm.



                                       § 3.6.  TÍNH TOÁN XÓI LỞ HẠ LƯU VÀ
                                               GIA CỐ LÒNG DẪN SAU CÔNG TRÌNH

               3.6.1. Nguyên nhân xói lở lòng dẫn sau công trình

                   -  Sự xói lở lòng dẫn sau công trình do hai nguyên nhân chủ yếu là:

                      +) Lưu tốc dòng chảy ở chỗ ra khỏi công trình lớn hơn lưu tốc trong cống (đến
                         1,5 lần) và có thể đạt tới 5-:-6m/s; trong khi lưu tốc cho phép không xói lở đối
                         với nền đất tự nhiên của lòng dẫn chỉ là 0,7 -:- 1m/s.

                      +) Dòng chảy sau khi ra khỏi cống thường có dạng chảy xiết có lưu tốc và động
                         năng rất lớn.

                   -  Mức độ xói lở phụ thuộc vào các tham số và chế độ chảy của dòng chảy sau công
                      trình, tuỳ thuộc vào chiều sâu bình thường của dòng chảy (h ) ở lòng dẫn nối tiếp
                                                                                     
                      (hạ lưu) và chiều sâu dòng chảy ở cửa ra (h ). Có 3 chế độ chảy: chảy tự do, nửa
                                                                    cr
                      tự do và ngập.


                                                            36
   31   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41