Page 91 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 91

tố chính ảnh hởng tới co ngót của bêtông.

                            -Trong môi trờng khô co ngót lớn hơn trong môi trờng ẩm.

                            -Độ co ngót tăng khi dùng nhiều xi măng, khi dùng ximăng có hoạt tính

                     cao, khi tăng tỉ lệ N/X, khi dùng cốt liệu có độ rỗng, dùng cát mịn, dùng chất

                     phụ gia.

                            Để giảm co ngót cần chọn thành phần bêtông thích hợp, hạn chế lợng n-

                     ớc khi trộn và phải đầm chặt bêtông, giữ cho bêtông thờng xuyên ẩm trong

                     giai đoạn đầu (dỡng hộ bêtông). Ngoài ra có thể đặt cốt thép ở những vị trí

                     cần thiết, làm khe co giãn hợp lí trong kết cấu.

                            1.3.2. Biến dạng do tải trọng tác dụng ngắn hạn

                            Thí nghiệm nén mẫu lăng trụ với lực nén tăng dần ngời ta lập đợc đồ thị

                     quan hệ giữa ứng suất và biến dạng nh hình 8.5.

                            Điểm D ứng với lúc mẫu bị phá hoại. ứng suất lúc đó đợc gọi là cờng

                     độ chịu nén Rn. Còn biến dạng gọi là biến dạng cực hạn e
                                                                                      ch

                                                                 e
                                                                     , s
                            Nếu tăng tải đến mức nào đó (   b     b ) rồi giảm tải, biến dạng trong
                     bêtông không đợc hồi phục hoàn toàn, đờng cong giảm tải không trở về gốc
                     toạ độ (hình 8.5b). Nh vây bêtông là loại vật liệu Đàn hồi-Dẻo. Phần biến

                                                                       e
                     dạng đợc phục hồi gọi là biến dạng đàn hồi   dh , phần biến dạng không phục
                     hồi gọi là biến dạng dẻo.

                                                              e  = e   + e
                                                                            d
                                                                     dh
                                                               b

                            Trong quá trình nén, ở giai đoạn đầu e   chiếm phần lớn. Nhng ở giai
                                                                        dh
                     đoạn phá hoại e   lại chiếm phần lớn.
                                       d

                                         a)                        b)
                                                                       s
                                         R                   D
                                           n
                                           e đh e d
                                                                                 A
                                         s b        A                  s b




                                              a
                                                             e             a

                                                   e b       ch  e          e b     e
                                        Hình 8.5. Biểu đồ quan hệ ứng suất-biến dạng

                                                                                                          88
   86   87   88   89   90   91   92   93   94   95   96