Page 83 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 83

-  Bền và ít tốn chi phí bảo dỡng trong quá trình sử dụng .

                            -  Có khả năng chịu nhiệt. Bêtông bảo vệ cốt thép không bị nung nóng


                                nhanh chóng tới nhiệt độ nguy hiểm. Nếu lớp bêtông bảo vệ dày

                                                                          0
                                2,5cm và nhiệt độ bên ngoài là 100 C thì phải sau 1 giờ cốt thép
                                                   0
                                mới nóng tới 55 C. Tuy nhiên nếu kết cấu làm việc thờng xuyên ở
                                                    0
                                nhiệt độ 150á250 C thì phải dùng loại bêtông chịu nhiệt.

                            -  Cấu kiện đợc đúc theo hình ván khuôn nên việc tạo đợc hình dáng
                                phù hợp yêu cầu thiết kế.

                            3.2. Các nhợc điểm của bêtông cốt thép

                            -  Trọng lợng bản thân lớn, rất bất lợi cho những kết cấu có nhịp lớn

                                và  kết  cấu  lắp  ghép  vì  chi  phí  cho  vận  chuyển  và  dựng  lắp  lớn.

                                Nhợc  điểm  này  đợc  khắc  phục  bằng  cách  dùng  loại  bêtông  nhẹ,


                                bêtông ứng lực trớc và các loại kết cấu nhẹ nh vỏ mỏng…

                            -  Kết cấu bêtông cốt thép cách âm, cách nhiệt kém. Để khắc phục

                                phải dùng các dạng kết cấu có lỗ rỗng.

                            -  Công tác thi công đổ tại chỗ phức tạp và chịu ảnh hởng của thời

                                tiết, việc kiểm tra chất lợng khó. Để khắc phục ngời ta dùng BTCT

                                lắp ghép hoặc điển hình hoá việc làm ván khuôn, công xởng hoá gia

                                công cốt thép, trộn bêtông và đặc biệt cơ giới hoá cao độ khâu đổ

                                bêtông nh bêtông thơng phẩm (bêtông tơi).

                            -  Kết cấu BTCT dễ xuất hiện vết nứt nên khi thiết kế thi công phải

                                chú ý để không xuất hiện vết nứt hoặc hạn chế khe nứt tránh ảnh h-

                                ởng tới việc sử dụng bình thờng của kết cấu.

                            II. Tính chất cơ học của BTCT

                            1. Bêtông

                            1.1. Cờng độ của bêtông

                            Cờng độ là đặc trng cơ bản của bêtông nặng. Nó phản ánh khả năng

                     chịu lực của loại vật liệu này.

                            1.1.1 Cờng độ chịu nén





                                                                                                          80
   78   79   80   81   82   83   84   85   86   87   88