Page 77 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 77

Khi dầm có tải trọng tập trung (lực cục bộ) tác dụng (Hình.7.1b), ta


                     phải kiểm tra ứng suất cục bộ phát sinh trong bản bụng dầm ngay dới nơi đặt

                     tải có vợt quá khả năng chịu lực của bản bụng không với giả thiết: ứng suất

                     cục bộ (scb) phân bố đều trên đoạn dầm có chiều dài là z với:

                                                        z=bf+2h1c                                      (7.4)
                            Trong đó:

                              bf:  chiều rộng đặt lực, chính là chiều rộng của cánh dầm phụ.
                             h1c: khoảng cách từ vị trí đặt lực đến bản bụng dầm chính (gồm

                                   chiều dày cánh và phần bán kính cong giữa cánh và bụng dầm).
                            Công thức kiểm tra ứng suất cục bộ:

                                                             P  tt
                                                              c
                                                              b
                                                     s    =      Ê R                                   (7.5)
                                                       cb
                                                             d   .z
                                                              b
                              Trong đó:

                                  scb:  ứng suất cục bộ do lực cục bộ tính toán gây ra.
                                    tt
                                  P   :  lực cục bộ tính toán.
                                   cb
                                   db:  chiều dày bản bụng dầm.
                                    R:  cờng độ tính toán của thép.
                            Nhìn vào công thức (7.5) ta thấy phần bản bụng dầm dới lực cục bộ làm


                     việc nh một cấu kiện chịu nén với lực nén là Pcb và có tiết diện là Fcb=db.z

                            2. Kiểm tra độ võng (điều kiện biến dạng)

                            Kiểm tra độ võng theo công thức của sức bền vật liệu

                                                                  2
                                                  f ma       P  .l     1
                                                     x        t
                                                              c
                                                       = k         Ê                                   (7.6)
                                                           1
                                                    l        E.J      n
                                                                       0
                                                                 x
                            Trong đó:
                              f max   l :  độ võng tơng đối tại vị trí bất lợi do tải trọng tiêu chuẩn gây ra.
                                 k1:  hệ số tính võng, phụ thuộc vào sơ đồ tính (phụ lục 8)
                                 Ptc:  tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên dầm.
                                   l:  nhịp dầm.
                                   E:  mô đun đàn hồi của thép làm dầm.
                                  Jx:  mômen quán tính của tiết diện đang xét lấy với trục x.

                               1 n  :  độ võng tơng đối cho phép lấy theo qui phạm.
                                   0
                                                                                                          74
   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81   82