Page 31 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 31

III. Tính toán cấu kiện chịu uốn phẳng

                            Cấu kiện gỗ chịu uốn phẳng rất phổ biến, hay gặp đó chính là dầm sàn


                     gác, dầm trần, dàn giáo, ván thi công sàn... Khi tính toán cấu kiện chịu uốn

                     phẳng phải tính toán theo trạng thái giới hạn 1 (cờng độ) và trạng thái giới

                     hạn 2 (biến dạng).

                            1. Kiểm tra khả năng chịu lực

                            1.1 Kiểm tra về cờng độ

                            1.1.1 Kiểm tra điều kiện ứng suất pháp

                                                                 W
                                                s  max     max   th     u
                                                       = M
                                                                      Ê mR
                                                                                                      (3.19)
                            1.1.2 Kiểm tra điều kiện ứng suất tiếp

                                                          Q.S
                                                              c
                                                     t =        Ê R                                   (3.20)
                                                                     c
                                                             J
                                                          b  c   ng
                            Khi dầm ngắn mới cần kiểm tra theo ứng suất tiếp. Dầm coi là ngắn khi

                     tỉ số giữa chiều dài tính toán và chiều cao tiết diện l h Ê 5 .

                            Trong (3.19), (3.20) thì:

                             Mmax:          Mô men uốn tại tiết diện bất lợi do tải trọng tính toán gây
                             ra.
                               Wth: Mômen chống uốn của tiết diện ngang đang xét.
                              smax: ứng suất tại vị trí bất lợi do mômen uốn tính toán gây ra.
                                m:  Hệ số điều kiện làm việc, lấy ở phụ lục 6.
                                 t:  ứng suất tiếp tại vị trí bất lợi do lực cắt tính toán gây ra.
                                Q:  Lực cắt tính toán tại vị trí bất lợi.
                                 S :  Mômen tĩnh của phần bị cắt lấy với trục trung hoà.
                                   c
                                J :  Mômen quán tính của tiết diện nguyên đối với trục trung hoà.
                                  ng
                                 b :  Chiều rộng tiết diện.
                                   c
                                 R :  Cờng độ chịu cắt tính toán theo phơng dọc thớ của vật liệu.
                                   c
                            Đối với tiết diện chữ nhật (và vuông) (3.20) có dạng:

                                                          3  Q

                                                      t =      Ê R                                    (3.21)



                                                                    c
                                                          2 F
                            Đối với tiết diện tròn, công thức (3.20) có dạng:
                                                          4 Q

                                                      t =    Ê R                                      (3.22)

                                                                    c
                                                          3 F
                            1.2 Công thức kiểm tra độ võng (độ cứng, biến dạng)


                                                                                                          28
   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36