Page 25 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 25

3. Thời gian chịu tải

                            Thí nghiệm của viện sĩ F.P. Beliankin về ảnh hởng của tải trọng tác

                     dụng lâu dài (thờng xuyên) tới cờng độ của gỗ cho thấy: cờng độ gỗ giảm khi

                     chịu tải lâu dài nhng không giảm tới không mà giảm tới giá trị không đổi là

                     sld (ứng suất lâu dài), hình 2.14. Cờng độ bề lâu của gỗ bằng 0,5á0,6 cờng độ

                     giới hạn khi thí nghiệm.

                            Khi tính toán kết cấu gỗ cần chú ý thiết kế sao cho ứng suất trong cấu

                     kiện nhỏ hơn độ bền lâu để kết cấu không bị phá hoại. Trên hình 2.15 trình
                     bày biến dạng của gỗ trong hai trờng hợp sau:

                           -Khi ứng suất trên tiết diện nhỏ hơn cờng độ lâu bền (Hình 2.15a)

                           -Khi ứng suất trên tiết diện lớn hơn cờng độ bền lâu (Hình 2.15b)















                            4. Những mắt tật của gỗ và môi trường xung quanh

                            Gỗ là vật liệu xây dựng chịu ảnh hởng nhiều của thiên  nhiên và tác


                     dụng của sinh vật ở môi trờng xung quanh. Đó là ảnh hởng của tật, bệnh (mắt

                     cây, thớ nghiêng, thớ vẹo, khu nứt) và của nấm, mối, mục, mọt....Vì vậy cần

                     bảo quản tốt và có biện pháp cần thiết để bảo vệ kết cấu khỏi sự phá hoại của

                     môi trờng xung. Biện pháp bảo quản thờng sử dụng là: trớc khi sử dụng, gỗ

                     phải đợc bảo quản ở môi trờng khô ráo và tốt nhất là ngâm tẩm hoá chất để

                     tránh mối mọt.













                                                                                                          22
   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29   30