Page 24 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 24

III. Các yếu tố ảnh hởng tới tính chất cơ học của gỗ

                            1. Độ ẩm

                            Độ ẩm tăng từ không đến điểm bão hoà (khoảng 30%) thì cờng độ và

                     môđun đàn hồi của gỗ giảm đi. Để tính cờng độ gỗ ở độ ẩm W, khi biết cờng

                     độ ứng với độ ẩm tiêu chuẩn ở w=18% dùng công thức:


                                                               R
                                                  R W =
                                                         1 + a (W - 18)
                                            Hoặc R  = R  [1 + a (W - 18)]       18
                                                           W
                                                     18
                            Trong đó:

                                R18: Cờng độ gỗ ở độ ẩm tiêu chuẩn 18%.
                                  a:  Hệ số xét tới ảnh hởng của độ ẩm, với gỗ thông Liên Xô

                                                     + a=0,04á0,05 khi nén dọc thớ.

                                                     + a=0,04 khi uốn.

                                                     + a= 0,03 khi cắt dọc thớ.
                                 W:  Độ ẩm của gỗ mà ở đó ta tính cờng độ.

                            2. Nhiệt độ

                            Nhiệt độ tăng thì cờng độ của gỗ giảm đi. Thí nghiệm cho biết nếu tăng
                                         0
                                                              0
                     nhiệt đồ từ 20á25 C đến nhiệt độ 50 C (tức là phạm vi thay đổi trong thực tế
                     sử dụng) thì cờng độ của gỗ giảm nh sau: Cờng độ kéo giảm 15-20%, cờng

                     độ nén giảm 20-40%, cờng độ trợt giảm 15-20%.

                            Tính cờng độ của gỗ ở nhiệt độ T:

                                                  R   = R  - b (T - 20)                                (2.6)
                                                          20
                                                    T
                            Trong đó:

                                 RT:  Cờng độ của gỗ ở nhiệt độ T.
                                                                                         0
                                 R20: Cờng độ của gỗ ở nhiệt độ tiêu chuẩn (T=20 C).
                               T,20:  Nhiệt độ tại đó cần xét cờng độ và nhiệt độ tiêu chuẩn
                                   b:  Hệ số xét đến ảnh hởng của nhiệt độ, phụ thuộc loại gỗ và

                                       trạng thái chịu lực.

                                       Ví dụ nh với gỗ thông Nga:

                                       + Khi nén dọc thớ: b = 0,35         +Khi uốn: b=0,45

                                       + Khi kéo dọc thớ: b=0,4            +Khi trợt dọc thớ: b=0,04
                            Nhiệt độ tăng nên môđun đàn hồi E của gỗ giảm đi (tới hai lần) làm

                                                                                                         0
                     cho biến dạng tăng lên. Vì đó kết cấu chịu lực thờng xuyên ở nhiệt độ 50 C
                     không đợc phép sử dụng vật liệu gỗ.
                                                                                                          21
   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29