Page 18 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 18

Giao thông vận tải: chủ yếu là làm cầu trên các đờng ô tô, đờng sắt.

                            Thủy lợi, cảng: làm càu tàu, bến cảng, cửa van, cống nhỏ, đập nhỏ...

                            Thi công công trình: gỗ đợc dùng làm đà giáo, ván khuôn...

                            Ta thấy gỗ có thể dùng trong nhiều ngành xây dựng cơ bản (hình 1.2 và


                     hình 1.3), nhng với đặc điểm khí hậu và tình hình gỗ hiện nay của Việt Nam,


                     gỗ chỉ nên dùng ở các công trình vừa và nhỏ, không mang tính vĩnh cửu.

                            II. Tính chất vật lí và cơ học của gỗ

                            1. Tính chất vật lí của gỗ

                            Tính chất vật lí của gỗ đã đợc đề cập chi tiết trong giáo trình Vật liệu

                     xây dựng, sau đây chỉ trình bày những tính chất có liên quan và ảnh hởng lớn

                     tới quá trình sử dụng gỗ trong kết cấu xây dựng.

                            1.1 Độ ẩm

                            Độ ẩm của gỗ là lợng nớc chứa trong gỗ, xác định theo (2.1):

                                                         G - G
                                                           1
                                                                2
                                                   W =             100%                                (2.1)
                                                            G
                                                              2
                            Trong đó:

                                 G1:  Trọng lợng gỗ ẩm.
                                 G2:  Trọng lợng gỗ sau khi sấy cho nớc bốc hơi hết.
                            Gỗ mới hạ có độ ẩm lớn (30-50%). Để tự nhiên trong không khí, sau

                     quá trình lâu dài độ ẩm của gỗ dần dần thăng bằng, ít biến động. Gỗ Việt Nam

                     có độ ẩm thăng bằng trong khoảng 17-20%. Độ ẩm ảnh hởng lớn tới cờng độ

                     và sự co ngót của gỗ. Do đó, trớc khi sử dụng gỗ cần thiết phải hong, sấy khô

                     để đạt tới độ ẩm thăng bằng.

                            1.1 Khối lợng thể tích

                            Khối lợng thể tích cũng là một đặc trng về độ bền của gỗ: gỗ càng nặng
                     thì càng khoẻ. Nớc ta có nhiều loại gỗ rất nặng (có thể chìm trong nớc) ví dụ

                                                                                3
                                                                3
                     gỗ nghiến khối lợng thể tích là 1,1t/m ; sến 1,08 t/m . Ngoài ra có các loại gỗ
                                                                     3
                     khá nhẹ nh sung, muồng trắng, dới 0,45t/m .

                            2. Tính chất cơ học

                            2.1 Tính chịu kéo

                            Hình 1.4 trình bày mẫu thí nghiệm gỗ khi chịu kéo. Giới hạn chịu kéo

                                                                                                          15
   13   14   15   16   17   18   19   20   21   22   23