Page 118 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 118

Giai đoạn 3: Là giai đoạn phá hoại, Mômen tiếp tục tăng, khe nứt phát


                     triển dần lên phía trên, vùng bê tông chịu nén bị thu hẹp lại, ứng suất nén

                     trong vùng nén tăng lên trong khi đó ứng suất trong cốt thép không tăng nữa.

                            Khi ứng suất nén trong bê tông đạt tới cờng độ chịu nén Rn của bê tông


                     thì dầm bị phá hoại (Hình 9.5e). Sự phá hoại xảy ra khi ứng suất trong cốt

                     thép đạt tới giới hạn Ra và ứng suất trong bê tông đạt đến giới hạn chịu nén

                     Rn gọi là sự phá hoại dẻo. Trờng hợp phá hoại này gọi là trờng hợp phá hoại


                     thứ nhất.

                            Nếu lợng cốt thép đặt vào quá nhiều, ứng suất trong cốt thép cha đạt

                     đến Ra mà ứng suất trong bêtông đã đạt tới giới hạn chịu nén Rn thì dầm cũng

                     bị phá hoại. Trờng hợp này ngời ta nói là dầm bị phá hoại dòn và nó đợc gọi

                     là trờng hợp phá hoại thứ hai (Hình 9.5g). Để dẫn đến trờng hợp phá hoại dòn

                     sơ đồ ứng suất không qua trạng thái IIa.

                            Trờng hợp phá hoại thứ hai rất bất lợi nên phải hết sức tránh vì nó cha

                     tận dụng hết khả năng chịu lực của cốt thép và khi bị phá hoại biến dạng của

                     kết cấu còn nhỏ nên khó đề phòng.

                            Khi chuyển từ giai đoạn này sang giai đoan khác, vị trí trục trung hoà
                     tịnh tiến dần lên phía trên cùng sự phát triển của khe nứt.

                            III.Tính toán cấu kiện chịu uốn theo khả năng chịu lực trên tiết diện

                     thẳng góc

                            Để chống lại sự phá hoại trên tiết diện thẳng góc theo vết nứt thẳng góc

                     ngời ta đặt cốt dọc chịu lực. Có 2 trờng hợp đặt cốt dọc chịu lực:

                            - Trờng hợp đặt cốt đơn: Là trờng hợp cốt dọc chịu lực chỉ đặt trong
                             vùng kéo, ký hiệu là Fa.

                            - Trờng hợp cốt kép: Khi cốt dọc chịu lực đợc đặt cả ở miền chịu kéo

                             (Fa) và cả miền chịu nén (Fa’).

                            1. Trờng hợp tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn



                                                                                                         115
   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122   123