Page 115 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 115

trên tiết diện phụ thuộc vào diện tích cốt thép yêu cầu và chiều rộng b của tiết


                     diện.  Nếu  chiều  rộng  b³150mm  thì  ít  nhất  phải  có  2  thanh  cốt  dọc.  Khi

                     b<150mm có thể đặt một thanh cốt dọc. Cốt dọc chịu lực có thể đặt một lớp


                     hay nhiều lớp và phải đảm bảo nguyên tắc cấu tạo đã trình bày ở chơng 8.

                            Cốt dọc cấu tạo gồm 2 loại:

                            -Cốt giá:dùng để giữ vị trí của cốt đai trong khi thi công và để chịu các

                     ứng suất do co ngót hoặc nhiệt độ.Nó đợc đặt ở miền bê tông chịu nén khi


                     trong dầm chỉ phải tính cốt dọc chịu kéo. Đờng kính cốt giá từ 10á12mm.

                            -Cốt dọc phụ: Đặt thêm vào mặt bên của tiết diện dầm khi h>700mm.

                     Cốt thép này có tác dụng giữ cho khung cốt thép khỏi bị xô lệch khi đổ bê

                     tông, ngoài ra nó cũng có tác dụng khác nh cốt giá.

                            Tổng diện tích cốt dọc cấu tạo không đợc nhỏ hơn 0,1% diện tích của s-

                     ờn dầm.

                            Cốt xiên và cốt đai để chịu lực cắt Q. Cốt đai gắn vùng nén và vùng kéo
                     của bê tông đảm bảo cho tiết diện chịu đợc mômen, đồng thời cùng với các


                     loại cốt dọc tạo khuôn cho dầm. Cốt đai thờng dùng f6áf10. Nếu chiều cao
                     h<800mm nên dùng f6, nếu dùng h³800 mm nên dùng f8 hoặc lớn hơn. Cốt

                                                            0
                                                                                           0
                     xiên có góc nghiêng a thờng là 45 . Khi h>800mm lấy a=60 . Với dầm thấp
                                        0
                     và bản lấy a=30 . Khoảng cách và diện tích cốt đai, cốt xiên xác định theo
                     tính toán. Cốt đai thờng có hai nhánh, nhng cũng có thể có một hoặc nhiều

                     nhánh (Hình 9.3).

                            II. Sự làm việc của cấu kiện chịu uốn

                            Khi thí nghiệm uốn một dầm đơn giản với tải trọng q tăng dần ngời ta


                     thấy khi tải trọng còn nhỏ dầm còn nguyên vẹn. Khi tải trọng đủ lớn sẽ thấy

                     xuất  hiện  các  vết  nứt  thẳng  góc  tại  khu  vực  có  mômen  lớn,  các  vết  nứt


                     nghiêng tại khu vực có lực cắt lớn (Hình 9.4). Nếu tải trọng tăng nữa sẽ dẫn

                     đến dầm bị



                                                                                                         112
   110   111   112   113   114   115   116   117   118   119   120