Page 11 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 11

Có hai phơng pháp tính toán kết cấu công trinh: tính theo ứng suất cho

                     phép và tính theo trạng thái giới hạn.

                            1. Tính toán theo ứng suất cho phép

                            Đây là phơng pháp tính cổ điển đã lạc hậu, tuy nhiên nó vẫn đợc một số

                     nớc sử dụng, cũng nh một số loại công trình, kết cấu sử dụng.

                            Theo phơng pháp này khi tính toán thờng so sánh ứng suất lớn nhất do

                     tải trọng sinh ra trong kết cấu với ứng suất cho phép:

                                                            s  max  Ê [s ]

                            Trong đó:

                             s  max  :  ứng suất lớn nhất do các tải trọng đợc tổ hợp ở trờng hợp bất
                               lợi

                                      nhất sinh ra trong tiết diện nguy hiểm của kết cấu.

                             [       s ] :   ứng suất cho phép [s ] = s  gh   k
                             s gh :  cờng độ giới hạn của mẫu thí nghiệm.
                             k:       hệ số an toàn.
                            Khuyết điểm của phơng pháp này là sử dụng một hệ số an toàn k để xét

                     đến nhiều nhân tố ảnh hởng. Mà hệ số này lại xác định theo thực nghiệm,
                     thiếu căn cứ khoa học nên tính toán ra thờng quá lớn so với thực tế. Phơng

                     pháp này đang dần đợc thay thế bằng phơng pháp tính toán theo trạng thái

                     giới hạn.

                            2. Tính toán theo trạng thái giới hạn

                            Trạng thái giới hạn là trạng thái kể từ đó kết cấu không thể sử dụng đợc

                     nữa. Kết cấu xây dựng sử dụng hai nhóm trạng thái giới hạn.

                            2.1. Trạng thái giới hạn thứ nhất (TTGHI)

                            Đây là trạng thái giới hạn về khả năng chịu lực của kết cấu . Cụ thể là

                     đảm bảo cho kết cấu:  không bị phá hoại do tác dụng của tải trọng và tác


                     động, không bị mất ổn định về hình dáng và vị trí, không bị phá hoại vì mỏi.

                            Điều kiện tính toán là:

                                                             T Ê T                                     (1.1)
                                                                   td
                            Trong đó:

                             T:  Giá trị nguy hiểm có thể xảy ra của từng nội lực hoặc do tác


                                   dụng đồng thời của một số lực.T đợc tính toán theo tải trọng tính
                                                                                                            8
   6   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16