Page 103 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 103

cờng độ chịu nén của bêtông.

                            Trong cấu kiện chịu uốn có thể xẩy ra từ vùng kéo khi ứng suất trong

                     cốt thép đạt tới giới hạn chảy hoặc từ vùng nén khi ứng suất trong bêtông đạt

                     tới Rn.

                            3.3.2.Sự h hỏng do tác động của môi trờng.

                            Môi trờng có thể gây h hỏng cho BTCT bởi tác động cơ học, hoá học

                     hoặc sinh học.

                            Do cơ học: Bêtông bị bào mòn do ma, do dòng chảy. những công trình

                     chịu lạnh, sự đóng và tan băng liên tiếp có thể gây h hỏng bêtông.

                            Do sinh vật: Hiện tợng rong, rêu, hà…là những vi khuẩn ở sông, biển
                     phá hoại bề mặt bêtông.

                            Do tác dụng hoá học: Bêtông bị xâm thực khi nó làm việc trong môi tr-
                     ờng axit, muối…hoặc nớc có độ pH nhỏ.

                            Cốt thép có thể bị xâm thực do tác dụng hoá học hay điện phân của môi

                     trờng. Khi cốt thép bị gỉ có thể làm nứt hoặc phá vỡ lớp bêtông bảo vệ khiến

                     càng chịu ảnh hởng nhiều hơn của môi trờng.

                            Khi thiết kế cũng nh khi thi công cần lu ý tới môi trờng sử dụng để có

                     biện pháp lựa chọn thành phần và biện pháp thi công thích hợp để hạn chế tác

                     hại của môi trờng.

                            III.Nguyên lý về cấu tạo cốt thép 1.Khung


                            và lới thép.

                            Để đảm bảo ổn định khi chịu lực, đảm bảo kĩ thuật khi thi công, cốt

                     thép đặt vào các cấu kiện cần đợc liên kết chặt chẽ với nhau, thông dụng cốt

                     thép đợc liên kết với nhau thành khung hoặc lới. Khung dùng trong dầm, cột;

                     lới dùng trong bản (Hình 8.9.














                                                                                                         100
   98   99   100   101   102   103   104   105   106   107   108