Page 66 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 66

Đặt mẫu trên 2 gối tựa của máy thí nghiệm uốn

                  theo sơ đồ (hình 4-11).
                       Sau khi uốn gãy các mẫu, lấy các n ửa mẫu đem

                  thử cường độ nén như sơ đồ (hình 4-12).
                       Cường  độ chịu nén của mẫu tính bằng công
                                                                                   Hình 4-12: Sơ đồ đặt mẫu nén
                  thức:
                                                      R =P =              P,      N
                                                        n       F 1600 mm            2




                                                             2
                       Diện tích mặt chịu nén F là 16 cm .
                       Gi ới hạn c ường độ chịu nén của vữa xi măng là trị số trung bình của 6 kết
                  quả thí nghiệm .
                       Từ giới hạn cường độ chịu nén và uố n của v ữa xi măng tìm được, xác đị
                  nh mác xi mă ng bằng cách so sánh cường độ với các loại mác xi măng quy
                  định. Ví dụ cường độ nén trung bình của nhóm mẫu xi măng sau khi thí nghiệm
                               2
                  là 34N/mm  vậy xi măng này thuộc loại PC 30.
                       Ngoài phương pháp dẻo để xác định mác của xi măng như trên còn có thể
                  dùng phương pháp khô (cứng) với các mẫu hình lập phương cạnh 7,07 cm và
                  phương pháp thử nhanh với các mẫu 2 x 2 x 2 cm.
                       Nhưng hiện nay các loại xi măng của nước ta đều dùng phương pháp dẻo để

                  xác định mác theo đúng tiêu chuẩn của nhà nước quy định.
                       Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ chịu lực của xi măng :
                       Cường độ ch ịu lực của xi măng phát triển không đều, trong 3 ngày đầu có
                  thể đạt 40-50%; 7 ngày đạt 60-70%, những ngày sau tốc độ tăng cường độ chậm
                  đi, đến 28 ngày đạt cường độ chu ẩn. Tuy nhiên trong những điều kiện thuận lợi
                  sự rắn chắc của nó có th ể kéo dài vài tháng và thậm chí hàng năm, cường độ

                  cuối cùng có thể vượt gấp 2 - 3 lần cường độ 28 ngày.
                       Cường độ của đá xi măng và tốc độ cứng r ắn của nó phụ thuộc vào thành
                  phần khoáng của clinke, độ mịn của xi măng, độ ẩm và nhiệt độ của môi trường,

                  thời gian bảo quản xi măng.
                       Thành phần khoáng: Tốc độ phát triển cườ ng
                  độ của các khoáng rất khác nhau (hình 4 - 13) .


                       C S có tốc độ nhanh nhất, sau 7 ngày nó đạt
                         3
                  đến 70% cường độ 28 ngày, sau đó thì chậm lại.
                  Trong thời kỳ đầu (đến tuổi 28 ngày) C S có tốc
                                                               2
                  độ phát triển cường độ ch ậm nhưng thời kỳ sau
                  tốc độ này tăng lên và có thể vượt xa cường độ

                  của C S.
                        3
                       Khoáng  C A  là  loại  khoáng  có  cường  độ
                                   3
                  thấp nhưng lại phát triển rất nhanh ở thời kỳ đầu.
                       Độ mịn tăng thì cường độ của đá xi mă ng
                  cũng  tăng  vì  mức  độ  thủy  hóa  của  các  hạt  xi           Hình 4-13 : Sự tăng cường độ
                                                                                 của các khoáng của Clinke
                  măng được tăng lên.                                           1-C 3 S; 2-C 4 FA; 3-C 2 S; 4 - C 3 A
                       Độ ẩm và nhiệt độ môi trường rắn chắc có


                                                              69
                                                                                                          63
   61   62   63   64   65   66   67   68   69   70   71