Page 24 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 24

Phương pháp Brinen Là phương pháp dùng để xác định độ cứng củ a vật
            liệu kim loại, gỗ bê tông v.v... Người ta dùng hòn bi thép có đường kính là D
            mm đem ấn vào vật liệu định thử với một lực P (hình 1- 3) rồi dựa vào độ sâu
            của vết lõm trên vật liệu xác định độ cứng bằng công thức:
                                   P            2P
                            HB =   =                        kG / mm2
                                                F
                                                              2
                                                                   2
                                                    πD(D −   D  − d  )
                    Trong đó :
                  P - Lực ép viên bi vào vật liệu thí nghiệm, kG.
                                                                     2
                  F - Diện tích hình chỏm cầu của vết lõm, mm .
                  D - Đường kính viên bi thép, mm .
                  d - Đường kính vết lõm, mm .

                                                                                     Hình 1-3: Bi Brinen
                  1.3.4. Độ mài mòn
                  Độ mài mòn (M ) phụ thuộc vào độ cứng, cường độ và cấu tạo nội bộ của
                                     n
            vật liệu. Nếu kh ối lượng của mẫu tr ước khi thí nghiệm là m , kh ối l ượng của
                                                                                  1
            mẫu sau khi cho máy (hình 1-4) quay 1000 vòng trên mâm quay có rắc 2,5 lít
            cát cỡ hạt 0,3-0,6 mm là m  và diện tích tiết diện mài mòn là F thì:
                                          2
                                                       m − m
                                                                        2
                                                 M n  =   1     2 , g/cm

                                                           F




















                                                 Hình 1-4: Máy mài mòn
                                   1. Phễu cát thạch anh; 2. Bộ phận để kẹp mẫu; 3. Đĩa ngang
                  Tính chất này rất quan trọng đối với vật liệu làm đường, sàn, cầu thang.

                  1.3.5. Độ hao mòn

                  Độ hao mòn Q(%) đặc trưng cho độ hao hụ t vật liêu vừa do cọ mòn vừa do

            va chạm. Độ hao mòn được thí nghiệm trên máy Đêvan (hình 1.5).
                   Nếu khối lượ ng củ a hỗn hợp vật liệu trước khi thí nghiệm là m  (5kg) và
                                                                                            1
            sau khi thí nghiệm (cho máy quay 10.000 vòng rồi sàng qua sàng 2mm) là m
                                                                                               2
                         m − m
            thì:    Q =    1      2 × 100(%)

                            m
                               1


                                                                                                       21
   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29