Page 10 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 10

10

                                       CHƢƠNG 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu

                                                      Mã chƣơng: M 10-01
                  Giới thiệu:

                  Chƣơng các tính chất cơ bản của vật liệu nhằm cung cấp cho sinh viên những
                  hiểu biết về vật liệu xây dựng, để sau này có sự lựa chọn và bảo quản vật liệu
                  đảm bảo an toàn, chất lƣợng vầ hiệu quả.
                  Mục tiêu

                        - Trình bày đƣợc các tính chất vật lý, cơ học cơ bản của vật liệu xây dựng;
                        - Viết và giải thích đƣợc các công thức biểu thị các tính chất vật lý, cơ học
                  cơ bản của vật liệu xây dựng.

                        - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ khi phân tích số liệu.
                  Nội dung chính

                  1. Các tính chất vật lý chủ yếu
                  Mục tiêu: hiểu được các tính chất vật lý chủ yếu của vật liệu xây dựng

                  1.1. Khối lượng riêng
                        Khối lƣợng riêng của vật liệu là khối lƣợng của một đơn vị thể tích vật liệu
                  ở trạng thái hoàn toàn đặc (không có lỗ rỗng).

                        Khối lƣợng riêng đƣợc ký hiệu bằng ρ và tính theo công thức :
                                                      m
                                                 
                                                                                       3
                                                     V                 kg/m3; kg/l; g/cm
                        Trong đó :

                        m : Khối lƣợng của vật liệu ở trạng thái khô, g, kg
                                                                        3
                                                                               3
                        V : Thể tích hoàn toàn đặc của vật liệu, cm , l, m .
                        Tuỳ theo từng loại vật liệu mà có những phƣơng pháp xác định khác nhau.
                  Đối với vật liệu hoàn toàn đặc nhƣ kính, thép v.v..., ρ đƣợc xác định bằng cách
                  cân và đo mẫu thí nghiệm, đối những vật liệu rỗng thì phải nghiền đến cỡ hạt <
                  0,2 mm và những loại vật liệu rời có cỡ hạt bé (cát, xi măng...) thì ρ đƣợc xác
                  định bằng phƣơng pháp bình tỉ trọng (hình 1.1). Khối lƣợng riêng của vật liệu
                  phụ thuộc vào thành phần và cấu trúc vi mô của nó, đối với vật liệu rắn thì nó
                  không phụ thuộc vào thành phần pha. Khối lƣợng riêng của vật liệu biến đổi
                  trong một phạm vi hẹp, đặc biệt là những loại vật liệu cùng loại sẽ có khối lƣợng
                  riêng tƣơng tự nhau. Ngƣời ta có thể dùng khối lƣợng riêng để phân biệt những
                  loại vật liệu khác nhau, phán đoán một số tính chất của nó.
   5   6   7   8   9   10   11   12   13   14   15