Page 7 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 7

O



                                                                                  B
                                                                            A
                                                                               C
                                                                                    B'
                                                                           A'
                                                                                 C'
                                                                P

                                                          Hìn  3.3

                  - Đối với phép chiếu song song nếu phƣơng chiếu không vuông góc với mặt
                  phẳng chiếu gọi là phép chiếu xiên góc còn phƣơng chiếu vuông góc với mặt
                  phẳng chiếu gọi là phép chiếu vuông góc.


                  - Phép chiếu xuyên tâm cho ta những hình chiếu của vật thể giống nhƣ những
                  hình ảnh khi ta nhìn vật thể đó. Phép chiếu xuyên tâm đƣợc xử dụng trong vẽ
                  mỹ thuật, trong các bản vẽ xây dựng, kiến trúcv.v.


                  - Phép chiếu song song, nhất là phép chiếu vuông góc cho ta hình chiếu của vật
                  thể khá trung thực về kích thƣớc và hình dạng vì thế đƣợc dùng nhiều trong vẽ
                  kỹ thuật nói chung, trong các bản vẽ cơ khí nói riêng.


                  1.2. Phép chiếu hình nón

                  c.  Hình  nón:  là  khối  tròn  do  một  tam  giác  vuông  quay  quanh  một  cạnh  góc

                  vuông tạo thành, cạnh huyền tạo ra mặt bên của hình nón còn cạnh góc vuông
                  kia sẽ tạo ra mặt đáy.

                         Giả sử đặt hình nón sao cho mặt đáy song song với P  khi đó hình chiếu
                                                                                       2
                  bằng của hình nón sẽ là đƣờng tròn có đƣờng kính bằng đƣờng kính đáy.Hình
                  chiếu bằng của đỉnh nón sẽ trùng với tâm của hình tròn.

                         Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của hình nón là 2 tam giác cân bằng

                  nhau với độ dài cạnh đáy bằng độ dài đƣờng kính đáy hình nón, chiều cao tam
                  giác cân chính là chiều cao hình nón.

                         Muốn xác định một điểm nằm trên mặt bên của hình nón ta vẽ qua điểm

                  đó một đƣờng sinh hay một đƣờng tròn của mặt nó.                 Hình nón cụt thực chất
                  là hình nón mất đỉnh vì thế 2 đáy song song với nhau. Vẽ hình chiếu của hình
                  chóp cụt tƣơng tự nhƣ vẽ hình chiếu của hình nón (hình 3.23).









                                                               5
   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12