Page 60 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 60

Vận dụng kỹ năng giao tiếp tại nơi làm việc

                         2.1 Giao tiếp với cấp trên
                         2.1.1 Tầm quan trọng của việc giao tiếp với cấp trên

                         Những ngƣời cấp trên ít nhiều đều có mong muốn đƣợc nói chuyện, truyền kinh
                  nghiệm, chỉ dẫn đối với cấp dƣới, vậy bạn hãy là một ngƣời nghe trung thực, lắng

                  nghe những chia sẻ của cấp trên. Với những nhân viên chịu khó lắng nghe những lời
                  của mình hơn những ngƣời khác, tất nhiên là cấp trên sẽ càng tín nhiệm và có đánh giá
                  cao hơn

                         2.1.2 Nguyên tắc giao tiếp với cấp trên
                         a) Xây dựng một mối quan hệ bình đẳng

                         Có thể sếp của bạn là một ngƣời có tầm nhìn, có nhiều ý tƣởng trong các chiến
                  lƣợc  kinh  doanh.  Nhƣng  ngƣời  triển  khai  và  thực  hiện  công  việc  lại  chính  là  bạn.

                  Chính vì thế, bạn phải tạo cho mình một thói quen trong suy nghĩ về mối quan hệ giữa
                  bạn và sếp. Nó không phải là “ông chủ” và “ngƣời làm thuê” mà là cùng hợp tác để

                  phát triển. Bạn cũng có thể làm đƣợc những việc nhƣ sếp của bạn đang làm nếu nhƣ
                  bạn mong muốn sự phát triển ở bản thân mình.
                         b) Thẳng thắn đối diện với vấn đề

                         Việc bạn lạm dụng những phƣơng tiện giao tiếp khác nhƣ email, skype, điện
                  thoại có thể sẽ không giải quyết đƣợc vấn đề theo cách mà bạn mong muốn. Cách hữu

                  hiệu nhất đó chính là thẳng thắn trao đổi suy nghĩ, quan điểm với sếp khi bạn cảm thấy
                  một vấn đề gì đó đang vƣớng mắc trong mối quan hệ của mình. Đừng vì một lý do nào
                  đó mà ngồi suy diễn, tƣởng tƣợng những điều bạn không chắc chắn.

                         c) Không phán xét
                         Có thể sếp của bạn là một ngƣời rất tuyệt vời và bạn luôn lấy đó làm hình ảnh

                  để mình hƣớng tới. Nhƣng hãy nhớ rằng, dù có giỏi giang thế nào thì sếp của bạn cũng
                  là một ngƣời bình thƣờng nhƣ bạn ở những khía cạnh nào đó. Bạn luôn mong muốn có

                  nhiều ngƣời hiểu mình, và cảm thông cho những yếu điểm của bạn thì sếp bạn cũng
                  vậy. Dù rằng việc nhìn nhận công bằng là một điều không dễ và để đƣa ra đánh giá

                  khách quan về vấn đề bạn đang gặp phải cũng là điều không dễ, nhƣng hãy cố gắng để
                  chắc rằng bạn không đánh giá thiếu công bằng hay thiên vị. Bạn có thể bày tỏ sự quan
                  tâm của mình trong việc cải thiện hiệu quả của công việc, lợi ích cho sự phát triển

                  chung chứ không phải của riêng sếp hay riêng bạn
                         d) Chia sẻ để góp ý

                         Không hề dễ dàng khi muốn góp ý cho ngƣời khác, nhất là khi đó là sếp của
                  bạn. Nếu họ không hiểu đƣợc động cơ và suy nghĩ của bạn khi nói chuyện thì có thể sẽ
                  bị hiểu lầm. Chính vì vậy trƣớc khi muốn góp ý một điều gì đó, hãy coi nhƣ một sự

                                                              58
   55   56   57   58   59   60   61   62   63   64   65