Page 49 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 49

Trên hết, ông Hiếu nhấn mạnh, bạn cần thuyết phục bằng sự chân thành. Không

                  có sự chân thành, mọi kỹ thuật, phƣơng pháp đều vô nghĩa


                         2.6. Kỹ năng giải quyết xung đột

                         Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc

                  đối  lập  hoặc  bị  ảnh  hƣởng  tiêu  cực  bởi  một  bên  khác.  Xung  đột  có  thể  mang  đến
                  những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cƣờng độ của xung

                  đột, và vào cách giải quyết xung đột. Nếu đƣợc giải quyết tốt, xung đột sẽ đem lại các
                  điểm tích cực nhƣ:



                         * Nâng cao sự hiểu biết và sự tôn trọng lẫn nhau giữa  các thành viên trong
                  nhóm

                         * Nâng cao khả năng phối hợp nhóm thông qua việc thảo luận, thƣơng thảo khi
                  giải quyết mâu thuẫn



                         * Nâng cao hiểu biết của từng thành viên về các mục tiêu của mình, biết đƣợc
                  đâu là những mục tiêu quan trọng nhất. Ngƣợc lại, xung đột không đƣợc xử lý tốt sẽ
                  gây ra sức tàn phá lớn: mâu thuẫn trong công việc dễ dàng chuyển thành mâu thuẫn cá

                  nhân, tinh thần làm việc nhóm tan rã, tài nguyên bị lãng phí..v..v



                         Các nguyên nhân phổ biến gây ra xung đột:


                         – Mục tiêu không thống nhất



                         – Chênh lệch về nguồn lực


                         – Có sự cản trở từ ngƣời khác



                         – Căng thẳng / áp lực tâm lý từ nhiều ngƣời


                         – Sự mơ hồ về phạm vi quyền hạn



                         – Giao tiếp bị sai lệch



                         Tại sao phải giải quyết xung đột ?





                                                              47
   44   45   46   47   48   49   50   51   52   53   54