Page 43 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 43

Bƣớc thứ hai, khi bƣớc vào vị trí của ngƣời thuyết trình, bạn phải chắc chắn

                  rằng tất cả những nội dung mình trình bày đã nằm trong đầu của bạn. Nhƣ đã đề cập ở
                  trên, chúng ta không học thuộc lòng, mà là nắm vững một cách có hệ thống, theo đó,
                  bất cứ câu hỏi nào đặt ra, bạn cũng có thể ứng phó tốt. Bạn có thể sử dụng mindmap

                  (bản đồ tƣ duy) để làm hiệu quả hơn việc này. Từ đây, áp dụng những công cụ giọng
                  nói và ngôn ngữ cơ thể, bạn sẽ có thể ngày một nâng cao khả năng trình bày tốt và

                  truyền đạt đƣợc cảm xúc tự nhiên.
                          Đặt ra giá trị tác động đến ngƣời nghe
                         Có bao  giờ bạn tự hỏi, vì sao có những ngƣời trở thành những diễn giả nổi

                  tiếng, có thể thuyết trình về một vấn đề trƣớc hàng ngàn ngƣời bằng tiếng Việt và các
                  ngôn ngữ khác? Đó là bởi vì, mục tiêu của họ là mong muốn chia sẻ những giá trị nhất

                  định đến cho ngƣời nghe trong bài nói của mình.
                         Theo quy tắc diễn thuyết của Diễn giả Quách Tuấn Khanh - một trong những

                  diễn giả hàng đầu Việt Nam, thì thuyết trình cũng là một phƣơng tiện truyền thông, và
                  nhiệm vụ của ngƣời thuyết trình là hƣớng đến lợi ích chung của đám đông, chứ không

                  phải để thể hiện thƣơng hiệu cá nhân. Nên mục tiêu của một bài thuyết trình luôn là để
                  khiến cho ngƣời khác thay đổi tốt hơn, hoặc để giải quyết vấn đề đó theo hƣớng tích
                  cực.

                          Nhƣ vậy, bạn nên có sự tìm hiểu rõ ràng ngƣời nghe bạn là ai, họ cần gì, và
                  điều gì tác động làm cho họ thay đổi. Một ngƣời khi đón nhận thông điệp thuyết trình,

                  thì họ đón nhận ngƣời thuyết trình trƣớc khi họ đón nhận thông điệp, nói đơn giản là
                  khi ngƣời nghe có sự tin cậy vào bạn thì họ sẽ tin cậy vào những gì bạn trình bày,
                  ngƣợc lại, họ sẽ dễ dàng thiếu đồng tình hoặc tự tạo ra mâu thuẫn với thông tin của

                  bạn.
                         Một mẹo nhỏ để có thể "xốc dậy" đƣợc sự chú ý của ngƣời nghe, khi họ chƣa

                  biết gì về bạn, thì bạn nên có bƣớc đệm là giới thiệu về bản thân, thẩm quyền, và
                  chuyên môn của bạn đối với vấn đề mà bạn sắp nói. Nhƣ thế, ngƣời nghe sẽ xác định

                  đƣợc là họ có nên tin hoặc nên có thái độ nhƣ thế nào đối với những thông tin mà
                  ngƣời thuyết trình sắp nói.


                         Nếu bạn làm tốt những điều này, thì dần dần, không chỉ kỹ năng thuyết trình
                  trƣớc đám đông của bạn đƣợc nâng lên, mà bạn còn gây dựng đƣợc thƣơng hiệu cá

                  nhân trong mắt ngƣời khác.
                         Thuyết trình thành công không dễ. Muốn thành công, ngƣời thuyết trình nên

                  hiểu bốn điều quan trọng sau đây: thuyết trình cái gì (hiểu mình), thuyết trình cho ai



                                                              41
   38   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48