Page 94 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 94

- Hoạt động: Khi ấn nút theo chiều mũi tên thì tiếp điểm đóng lại, nối mạch
                 điện. Khi bỏ tay ra, nhờ lò xo phản,
                 tiếp điểm lại trở về vị trí ban đầu là
                 hở mạch.

                 * Nút ấn thường đóng:

                 -  Cấu tạo:


                        Trên (hình 5.7) là cấu tạo và ký            Hình 5.7: Cấu t o v  ký hi u
                 hiệu nút ấn thường đóng, gồm:                                nút ấn th ờng  óng

                        1. Tiếp điểm động

                        2. Tiếp điểm cố định

                        3. Lò xo đẩy

                        4. Ký hiệu tiếp điểm thương đóng.

                 - Hoạt động:

                        Khi ấn nút theo chiều mũi tên thì tiếp điểm hở ra, cắt mạch điện. Khi bỏ
                 tay ra, nhờ lò xo phản, các tiếp điểm trở về vị trí ban đầu là thường đóng.

                 7.1.5 Bộ khống  hế
                 a Khái ni   về khống  hế truyền  ộng  i n
                 Khống chế truyền động điện thực chất là thay đổi các thông số của mạch điện cấp

                 cho động cơ theo một quy luật nào đó để làm thay đổi chế độ làm việc của động cơ
                 theo yêu cầu.

                 b. Cá   hứ  năng     h  thống khống  hế truyền  ộng  i n
                 - Đóng cắt: là quá trình đưa các phần tử động lực vào hoặc ra khỏi mạch điện thay
                 đổi trạng thái làm việc của hệ thống truyền động như cầu dao, áptômát, công tắc tơ,

                 khởi động từ, nút ấn, công tắc hành trình, bộ khống chế chỉ huy,...

                 - Khống chế: nhằm bảo vệ quá trình đóng cắt xảy ra đúng thời điểm, đúng trình tự
                 yêu cầu. Để thiết bị làm việc với tốc độ, dòng điện, mô men, thời gian, trình tự theo
                 yêu cầu của quy trình công nghệ đòi hỏi. Các khí cụ khống chế bao gồm: các loại rơ
                 le điện áp, dòng điện, tốc độ, thời gian, công tắc hành trình, ...

                 - Bảo vệ: nhằm đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình sản xuất. Chức

                 năng bảo vệ do khí cụ bảo vệ thực hiện như: cầu chì, áp tô mát, rơ le nhiệt, rơ le
                 dòng điện, điện áp,...

                 c. Cá  y u  ầu     h  thống khống  hế truyền  ộng
                 - Phù hợp nhất với quy trình công nghệ: động cơ truyền động phải có đặc tính cơ,
                 đặc tính điều chỉnh tốc độ phù hợp với đặc tính cơ cấu sản xuất mà nó dẫn động.

                 Khai thác triệt để về mặt công suất, hiệu suất

                 - Kết cấu đơn giản, tác động tin cậy



                                                             92
   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98   99