Page 77 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 77

6.4.3. Cấu t o v  nguy n  ý     vi    ộng     i n xo y  hiều

                 6.4.3.1. Động    không  ồng bộ  ột ph
                        Động cơ không đồng bộ một pha được sử dụng rộng rãi trong dân dụng như:
                 máy gặt, tủ lạnh, máy bơm, quạt, các dụng cụ cầm tay,...Là các động cơ công suất
                 nhỏ khoảng đến 7,5KW, chúng đựoc cấp điện 110V và 220V.â
                 a.S   ồ  ấu t o

                        Cấu tạo stator giống động cơ không đồng bộ ba pha, nhưng trên đó ta đặt dây
                 cuốn  một pha và được cung cấp bởi nguồn điện xoay chiều  một pha, còn rotor
                 thường là rotor lồng sóc (hình 3.4).

                 b. Nguy n  ý ho t  ộng
                 Khi  cho  dòng  điện  hình  sin
                 chạy qua dây cuốn stator, thì từ
                 trường stator có phương không
                 đổi  nhưng  có  độ  lớn  thay  đổi

                 hình sin theo thời gian, gọi là từ
                 trường đập mạch (hình 3.5):
                            B = B sin t. cosα
                              m
                 Từ  trường  này  sinh  ra  dòng
                 điện  cảm  ứng  trong  các  thanh
                 dẫn  dây  cuốn  rotor,  các  dòng     Hình 3.4:Từ thông v   ự  tá  dụng   n rotor
                                                              ộng    không  ồng bộ  ột ph
                 điện này sẽ tạo ra từ thông rotor
                 mà theo định luật Lenz, sẽ chống lại từ thông stator. Từ đó ta xác định được chiều

                 dòng điện cảm ứng và chiều của lực điện từ tác dụng lên thanh dẫn rotor. T a thấy
                 mô men tổng tác dụng lên rotor bằng không và do đó rô to không thể tự quay được.
                 Để động cơ có thể làm việc được, trước hết ta phải quay rotor theo chiều nào đó và

                 sau đó động cơ sẽ tiếp tục quay chiều đó.
                 Để thấy rõ nguyên lý làm việc của động cơ, ta xem hình 3.5 ta thấy: từ trường đập
                                                                 cùng tốc độ quay n ,  nhưng biên độ
                 mạch  B  là tổng của hai từ trường  B 1  và  B 2                   1
                  bằng  một  nửa  từ  trường  đập  mạch  và  quay
                 ngược chiều nhau.











                 - Từ trường  B 1   quay cùng chiều với rotor lúc
                 động cơ làm việc, gọi là từ trường quay thuận.

                 - Từ trường  B 2   quay cùng chiều với rotor lúc
                 động cơ làm việc, gọi là từ trường quay ngược.


                                                             75                      Hình 3.5
   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81   82