Page 32 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 32

6 dây dẫn, không tiết kiệm nên thực tế không dùng.Thường ba pha của nguồn điện

                 nối với nhau và có đường dây ba pha nối nguồn với tải, dẫn điện năng từ nguồn
                 tới tải. Thông thường dùng 2 cách nối: Nối hình sao ký hiệu là Y và nối hình
                 tam giác ký hiệu là  (xem các hình 3.4, 3.5 ở tiết tiếp theo).
                        Sức điện động, điện áp, dòng điện mỗi pha của nguồn điện (hoặc tải) gọi
                 là sức điện động pha ký hiệu là E , điện áp pha ký hiệu là U , dòng điện pha ký
                                                                                     P
                                                       P
                 hiệu là I .
                          P
                        Dòng điện chạy trên đường dây pha từ nguồn điện đến tải gọi là dòng
                 điện dây ký hiệu là I , điện áp giữa các đường dây gọi là điện áp dây ký hiệu là
                                        d
                 U .
                   d
                        Các quan hệ giữa đại lượng pha và đại lượng dây phụ thuộc vào cách nối
                 hình sao hay tam giác sẽ được xét kỹ ở các tiết tiếp theo.
                        Mạch điện ba pha đối xứng:
                        Nguồn  điện  gồm  a  sức  điện  động  hình  sin  cùng  biên  độ,  cùng  tần  số

                 nhưng lệch pha nhau về pha 2/3, gọi là nguồn ba pha đối xứng. Đối với nguồn
                 đối xứng, ta có:
                        e  + e  + e   0
                                    C
                         A
                               B
                        E  + E  + E  = 0
                                B
                          A
                                      C
                        Tải ba pha có tổng trở phức của các pha bằng nhau Z  = Z  = Z  = Z gọi là tải ba pha
                                                                                      C
                                                                                 B
                                                                            A
                 đối xứng.
                        Mạch điện ba pha gồm nguồn, tải và đường dây đối xứng nên gọi là mạch
                 điện ba  pha đối xứng (còn gọi là mạch ba pha cân bằng). Nếu không thoả mãn
                 điều kiện đã nêu gọi là mạch ba pha không đối xứng.
                        Ở mạch ba pha đối xứng, các đại lượng điện áp, dòng điện của các
                                                                                                  0
                 pha sẽ đối xứng, có trị số hiệu dụng bằng nhau và lệch pha nhau 120 , tạo
                 thành các hình sao đối xứng và tổng của chúng bằng không.
                         .     .    .
                         I A  +  I B  + I C   0
                         .      .      .
                         U  +  U  +  U  0
                                  B
                                        C
                           A
                        Từ hình 3.3 ta thấy: Nối 6 dây đến 3 phụ tải nên không kinh tế, vì vậy ta
                 có cách nối hình sao (Y) và hình tam giác ()
                 3.3.3.Cách đấu dây mach điện xoay chiều ba pha
                 3.3.3.1. Cá h dấu dây th o s   ồ hình s o
                 a. S   ồ  ấu dây

                         Mỗi pha của nguồn (hoặc tải) có đầu và cuối. Thường quen ký hiệu
                  đầu pha là A, B, C, cuối pha là X, Y, Z. Muốn nối hình sao ta nối ba điểm cuối
                 của pha với nhau tạo thành điểm trung tính (hình 1.37).
                        Đối với nguồn, ba điểm cuối X, Y, Z nối với nhau thành điểm trung tính
                 (0) của nguồn.





                                                             30
   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36   37