Page 28 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 28

Từ đồ thị vectơ ta có:

                         UR = RI = Ucos.
                        Thay vào (2-6) ta được:
                                2
                         P = RI  = URI = UIcos             (2-7)
                        Công suất tác dụng là công suất trung bình trong một chu kỳ.
                 b. Công suất phản kháng Q

                         Để đặc trưng cho cường độ quá trình trao đổi tích luỹ năng lượng điện từ
                 trường, người ta đưa ra khái niệm công suất phản kháng Q.
                                 2
                                                  2
                        Q = X.I  = (XL - XC)I               (2-8)
                        Từ đồ thị vectơ ta có:       UX = X.I = U.sin
                                                             2
                        Thay vào (2-8) ta được:  Q = X.I  = UXI = U.I.sin               (2-9)
                        Nhìn (2-8) thấy rõ công suất phản kháng gồm:
                                                                                     2
                        Công suất phản kháng của điện cảm QL:      QL = XLI   (2-10)
                                                                                      2
                        Công suất phản kháng của điện dung QC:     QC = XCI   (2-11)
                 c. Công suất biểu kiến S
                        Để đặc trưng cho khả năng của thiết bị và nguồn thực hiện 2 quá trình
                 năng lượng xét ở trên, người ta đưa ra khái niệm công suất biểu kiến S được

                 định nghĩa như sau:
                        S = U.I =  Q      P             (2-12)
                                       2
                                            2
                  Biểu thức của P, Q có thể viết như sau:                        S
                        P = U.I.cos = S.cos        (2-13)                                   Q
                        Q = U.I.sin = S.sin         (2-14)

                 Từ  2  công  thức  này  thấy  rõ,  cực  đại  của                    P
                 công suất tác dụng P (khi cos = 1), cực đại
                 của công suất phản kháng Q (khi sin = 1)                        Hình 1.32

                 là công suất biểu kiến S. Vậy S nói lên khả năng của thiết bị. Trên nhãn của
                 máy phát điện, máy biến áp người ta ghi công suất biểu kiến S định mức.
                        Quan hệ giữa P, Q, S được mô tả bằng một tam giác vuông (hình 1.32)
                 trong đó S là cạnh huyền, còn P và Q là 2 cạnh góc vuông.
                        P  = Scos

                        Q  = Ssin
                        S =  Q      P
                                 2
                                       2
                    P, Q, S có cùng thứ nguyên, song để phân biệt ta cho các đơn vị khác nhau:
                         Đơn vị của P: W, kW, MW
                         Đơn vị của Q: VAr, kVAr, MVAr
                         Đơn vị của S: VA, kVA, MVA


                 3.2.2 Nâng   o h  số  ông suất




                                                             26
   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32   33