Page 27 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 27

3.1.4 Biểu di n  á    i    ng xo y  hiều b ng  ồ th  v  t


















                                    Hình 1.31                                                 Hình 1.31b

                        Đại lượng hình sin tổng quát X  = X  sin(t + ). Gồm 3 thông số biên
                                                           ( t )
                                                                   m
                 độ X , tần số góc  và pha ban đầu . Các thông số được trình bày trên (hình
                       m
                 1.31a) bằng véc tơ quay     Xm   có độ lớn X , hình thành góc pha (t + ) với trục
                                                               m
                 hoành, hình chiếu véc tơ trên trục tung cho ta trị số tức thời của đại lượng hình
                 sin.
                 Véc tơ ở trên có thể biểu diễn bằng véc tơ đứng yên (tức là thời điểm t = 0) như
                 (hình 1.31b)

                 Véc tơ này chỉ có hai thông số biên độ và pha ban đầu và được ký hiệu:
                             Xm  =  X                ( 2-5)
                                m
                 Ký hiệu   Xm   chỉ rõ véc tơ tương ứng với đại lượng hình sin:
                        X  = X  sin(t + ) và ký hiệu X    có nghĩa là véc tơ              Xm   có biên
                                                                 m
                                  m
                          ( t )
                 độ X  và pha ban đầu . Vậy nếu  cho trước thì đại lượng hình sin hoàn toàn
                       m
                 xác định khi ta biết biên độ (hay trị số hiệu dụng X) và pha ban đầu. Như vậy
                 đại lượng hình sin cũng có thể biểu diễn bằng đại lượng véc tơ có độ lớn bằng

                 trị số hiệu dụng X và pha ban đầu , như  X  =      X  .
                 3.2 Ý nghĩ  h  số  ông suất v   á h nâng   o h  số  ông suất
                 3.2.1 Công suất     d ng  i n hình sin
                        Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp có 2 quá trình năng lượng
                 sau:

                 Quá trình tiêu thụ điện năng và biến đổi sang dạng năng lượng khác (tiêu tán,
                 không còn trong mạch điện). Thông số đặc trưng cho quá trình này là điện trở R.
                 Quá trình trao đổi, tích luỹ năng lượng điện từ trường trong mạch. Thông số đặc
                 trưng cho quá trình này là điện cảm L và điện dung C.

                        Tương ứng với 2 quá trình ấy, người ta đưa ra khái niệm công suất tác
                 dụng P và công suất phản kháng Q.
                 a. Công suất tác dụng P
                 Công suất tác dụng P là công suất điện trở R tiêu thụ, đặc trưng cho quá trình

                 biến đổi điện năng sang dạng năng lượng khác như nhiệt năng, quang năng, ...
                                 2
                          P = RI                            (2-6)

                                                             25
   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32