Page 31 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 31

Nhƣ vậy, lắng nghe đem lại cho chúng ta nhiều lợi ích) giúp chúng ta giải quyết

                  đƣợc nhiều vấn đề. “Nói là gìeo, nghe là gặt”, “Lắng nghe là kim cƣơng”. Không phải
                  ngẫu nhiên mà những ngƣời từng trải, ngƣời khôn ngoan thƣờng là những ngƣời nói ít,
                  nghe nhiều, họ chỉ lên tiếng khi thật sự cần thiết.

                         2.2.3. Những yếu tố cản trở việc lắng nghe và cách khắc phục
                         Lắng nghe có nhiều lợi ích nhƣ vậy nhƣng trên thực tế, không nhiều ngƣời biết

                  lắng nghe. Theo D. Torrington, 75% các thông báo miệng không đƣợc chú ý đến, bị
                  hiểu sai hoặc bị làng quên nhanh chóng, còn khả năng nắm bắt đƣợc những ý nghĩ sâu

                  sắc trong lời nói của ngƣời khác thì lại càng hiếm. Điều này cho thấy, việc lắng nghe
                  có hiệu quả không hoàn toàn đơn giản nhƣ một số ngƣời vẫn nghĩ: muốn lắng nghe thì

                  chỉ cần im lặng. Cũng theo thống kê của các nhà xã hội học, trung bình một ngày
                  chúng ta dành 53% thời gian để lắng nghe nhƣng hiệu suất chúng ta thu đƣợc chỉ có
                  25%-30%.

                         Một trong những nguyên nhân cơ bản của việc lắng nghe không hiệu quả là do
                  có nhiều yếu tố cản trở sau đây:

                         - Yếu tố chủ quan
                         Yếu tố chủ quan là yếu tố xuất phát từ phía ngƣời nghe, nhƣ: thái độ, trạng thái

                  tâm-sinh lý, trình độ học vấn, thói quen, địa vị, uy tín...
                         -Thái độ

                         Thái độ tiêu cực của ngƣời nghe nhƣ: thiếu thiện chí, thiếu tin cậy, thù địch
                  hoặc thành kiến, định kiến về ngƣời đối thoại hoặc về vấn đề mà ngƣời đối thoại trình

                  bày sẽ tạo ra khoảng cách tâm lý, ảnh hƣởng đến kết quả lắng nghe của chúng ta. Biểu
                  hiện của thái độ tiêu cực là sự vụng về, thiếu tế nhị trong giao tiếp, không thật sự quan

                  tâm đến chù đề, không iập trung vào ngƣời nói (iàm việc khác)...
                         Cách khắc phục: Tập trung vào chủ đề chứ không phải ngƣời nói, tìm những
                  thông tin có ích cho mình trong chủ đề, không chỉ trích ngƣời nói, không làm việc

                  riêng
                         (áp dụng phi ngôn ngữ trong lắng nghe).

                         - Trạng thái tâm, sinh lý
                         Trạng thái tâm lý của ngƣời nghe nhƣ: vui, buồn, tức gìận... có thể làm ngƣời

                  nghe phân tán tƣ tƣởng.
                         Trạng thái sinh iý của ngƣời nghe nhƣ: khả năng nghe, tốc độ nghĩ, trạng thái

                  sức khỏe, gìới tính..., cũng gây khó khăn cho ngƣời nghe. Bởi vì:
                         + Độ nhạy của thính giác của ngƣời nghe có thể bị hạn chế do: tuổi tác, bệnh

                  hoặc đặc điểm của thính giác.


                                                              28
   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36