Page 24 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 24

Tuy nhiên loại hình giao tiếp này cũng có hạn chế là chủ thể giao tiếp thƣờng

                  không thấy đƣợc vẻ mặt của ngƣời đổi thoại, không biết họ đang làm gì, trong hoàn
                  cảnh nào, cũng không thể sử dụng nhiều phƣơng tiện phi ngôn ngữ khác.
                         1.2.2 Căn cứ vào hình thức tổ chức giao tiếp

                         - Giao tiếp chính thức

                         Giao tiếp chính thức là giao tiếp mang tính công vụ, tuân theo những quy định
                  cụ thể. Ví dụ: hội họp, mít tinh, đàm phán giữa các tổ chức...
                         Trong  giao  tiếp  chính  thức,  nội  dung  giao  tiếp  thƣờng  đƣợc  ấn  định  trƣớc,

                  chuẩn bị trƣớc, vì vậy tính chính xác của thông tin khá cao. Giao tiếp chính thức đòi
                  hỏi chủ thể của cuộc giao tiếp phải chuẩn bị công phu nội dung cần trao đổi và phải có

                  kỹ năng nói lƣu loát, trôi chảy. Muốn vậy, cần phải có vốn từ ngữ phong phú và sự
                  hiểu biết sâu rộng về vấn đề cần trao đổi.

                         - Giao tiếp không chính thức
                         Giao tiếp không chính thức là giao tiếp mang tính cá nhân, không câu nệ vào

                  thể thức hay các quy định, chủ yếu dựa trên sự hiểu biết về nhau giữa các chủ thể. Ví
                  dụ: lãnh đạo nói chuyện riêng với nhân viên, bạn bè nói chuyện với nhau...
                         Hình thức giao tiếp này có ƣu điểm là không khi giao tiếp chân tình, cởi mở,

                  giúp hiểu biết lẫn nhau. Vì vậy, ngƣời ta gọi kiểu giao tiếp này là giao tiếp thân mật.
                  Chúng ta có thể thổ lộ nỗi niềm, suy nghĩ mà không e ngại và tự do trao dổi những vấn

                  đề mà chúng ta muốn. Giao tiếp không chính thức thành công sẽ góp phần vào sự
                  thành công của giao tiếp chính thức.

                         1.2.3 Căn cứ vào phạm vi giao tiếp
                         - Cá nhân - cá nhân

                         Giao tiếp giữa hai cá nhân với nhau là giao tiếp chỉ có hai ngƣời tham gia. Ví
                  dụ: hai ngƣời bạn trò chuyện với nhau, ngƣời bán hàng trao đối với khách hàng...

                         - Cá nhân - nhóm
                         Đây là kiểu giao tiếp giữa một ngƣời với nhiều ngƣời. Ví dụ: trƣởng nhóm trao

                  đối với các thành viên trong nhóm, lãnh đạo nói chuyện với các nhân viên, giảng viên
                  giảng bài cho sinh viên...
                         - Nhóm - nhóm

                         Đây là kiểu giao tiếp giữa các nhóm xã hội vói nhau nhƣ giao lƣu văn nghệ, thể

                  thao các phòng ban trong công ty, đàm phán giữa phái đoàn các nƣớc...
                         1.2.4 Căn cứ vào phƣơng tiện giao tiếp
                         - Giao tiếp ngôn ngữ

                         Ngôn ngữ là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng của con ngƣời. Ngôn ngữ giúp


                                                              21
   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29