Page 23 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 23

thiết để thành công trong công việc, một trong số đó là Kỹ năng trong lĩnh vực giao

                  tiếp ứng xử.
                         Nhƣ vậy, Kỹ năng giao tiếp là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào quá

                  trình giao tiếp có hiệu quả nhất.

                         Ở Việt Nam, thời gian trƣớc đây việc đào tạo các kỹ năng, chƣa đƣợc chú trọng
                  trọng. Nền giáo dục của chúng ta đang dựa trên một giả định “ngƣời ta biết thì ngƣời
                  ta sẽ làm đƣợc” hoặc cứ học nhiều là biết... Nhƣng thực tế đâu có vậy, từ biết đến hiểu

                  là một khoảng cách rất xa, và từ hiểu đến làm việc chuyên nghiệp với năng suất cao là
                  một khoảng cách còn xa nữa.

                          Sinh viên khi ra trƣờng biết nhiều kiến thức nhƣng lại không có khả năng làm
                  việc cụ thể. Một cán bộ đƣợc đào tạo bài bản, nắm chắc quy trình nghiệp vụ (có kỹ

                  năng nghề nghiệp) song lại không có phƣơng pháp để tổ chức triển khai công việc
                  khoa học vào thực tiễn. Gần đây, các phƣơng tiện thông tin đại chúng đã nhắc nhiều

                  đến cụm từ “kỹ năng” và “kỹ năng mềm”.

                         Bạn không có kỹ năng đánh máy, thì có thuộc lòng 10 quyển sách về Microsoft
                  Office cũng vô nghĩa, và từ xa xƣa ông cha ta có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” đã coi

                  vai trò hàng đầu của kỹ năng giao tiếp ứng xử trong cuộc sống xã hội...
                         1.2. Phân loại kỹ năng giao tiếp

                         1.2.1 Căn cứ vào phƣơng  thức giao tiếp

                         - Giao tiếp trực tiếp
                         Giao tiếp trƣc tiếp là hình thức giao tiếp trong đó các chủ thể giao tiếp trực tiếp
                  gặp gỡ nhau, sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ đề trao đổi thông tin. Điển hình của

                  loại  hình  giao  tiếp  này  là  các  cuộc  phỏng  vấn  tuyển  dụng,  các  cuộc  hội  đàm  song
                  phƣơng, các buổi hội thảo...

                         Giao tiếp trực tiếp có ƣu điểm là thông tin truyền - nhận nhanh chóng, có độ
                  chính xác, tin cậy cao. Bên cạnh đó, giao tiếp trực tiếp cũng có hạn chế là không gian

                  giao tiếp bị gìới hạn, các chủ thể giao tiếp dễ bị chi phối bởi yếu tố ngoại cảnh.
                         - Giao tiếp gián tiếp

                         Giao tiếp gián tiếp là cách giao tiếp trong đó các chủ thể giao tiếp trao đổi thông
                  tin với nhau thông qua ngƣời thứ ba hoặc qua các phƣơng tiện nhƣ điện thoại, thƣ từ...

                         Ƣu điểm của loại hình giao tiếp này là các đối tƣợng giao tiếp có thể giao tiếp
                  với nhau trong một khoảng không gian rộng. Ví dụ ngƣời ta có thể trao đổi thông tin

                  với nhau ở hai nửa địa cầu nhờ điện thoại, e-mail... và cùng một lúc có thể tiếp xúc
                  đƣợc với một số lƣợng lớn đối tƣợng, các thông tin có thể lƣu trữ để tham khảo, sử
                  dụng trong tƣơng lai (các văn bản)...

                                                              20
   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28