Page 15 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 15

ngữ pháp, trật tự câu, sự nhấn mạnh ý... để đảm bảo thông tin đƣa ra dễ hiểu, hiểu

                  đúng và hiểu chính xác.
                         Tuỳ theo từng loại văn bản mà cần cân nhắc sử dụng các từ, câu cho đúng để
                  tránh hiểu nhầm gây thiệt hại cho chính mình hay cơ quan mình, thậm chí cho cả dân

                  tộc và quốc gia.
                         Trong công tác xã hội, khi giao tiếp với đối tƣợng cần sử dụng ngôn ngữ trong

                  sáng, rõ ràng, dễ hiểu, tránh sử dụng những từ có hàm ý tiêu cực. Sử dụng ngôn từ phù
                  hợp với trình độ hiểu biết, lứa tuổi của đối tƣợng.
                         * Nguyên tắc này còn thể hiện ở việc biết lắng nghe và biết cách nói:

                         -  Nghe tích cực, chăm chú, kiên nhẫn
                         - Không ngắt lời, át lời

                         - Bình tĩnh, ôn tồn trƣớc đối tƣợng “lắm lời”
                         - Nói chân thật, ôn hoà

                         - Diễn đạt khúc triết, nói hết ý, không mập mờ nƣớc đôi dễ gây hiểu lầm
                         1.4.2. Tôn trọng ngƣời tham gia giao tiếp

                         Khiêm tốn không tự cao tự đại.Tạo sự bình đẳng, tạo điều kiện để đối tƣợng
                  đƣợc bộc lộ, thể hiện nhu cầu, mong muốn, thái độ. Không áp đặt, lấn át họ.
                         Lắng nghe họ, không cắt ngang, không tỏ thái độ chống đối, thù địch ngay cả

                  khi họ có ý kiến trái ngƣợc với ý kiến của mình.
                         Trang phục lịch sự, hài hoà, phù hợp hoàn cảnh. Trang phục có ý nghĩa lớn

                  trong việc gây ấn tƣợng ban đầu và cho cả mối quan hệ tiếp theo, tỏ sự tôn trọng đối
                  tƣợng giao tiếp, bởi vậy ngƣời đời có câu: “Gặp nhau nhìn quần áo, tiễn nhau nhìn tâm
                  hồn”

                         Cách sử dụng ngôn ngữ mang tính văn hoá, nhẹ nhàng từ tốn, không xúc phạm,
                  không mỉa mai cạnh khoé hách dịch.

                         Hành vi, cử chỉ lịch thiệp có văn hoá. Tránh những hành vi thô thiện, lơ đãng
                  không chú ý đến đối tƣợng nhƣ mắt liếc ngang liếc dọc, hay nhìn đi chỗ khác,không để

                  ý đến ngƣời nói, mắt luôn nhìn đồng hồ, khi nói chuyện tỏ ra nhăn nhó, khó chịu.
                         Kính trọng, thừa nhận những điểm mạnh, chấp nhận điểm tồn tại của đối tƣợng.

                  Muốn đƣợc tôn trọng là nhu cầu cấp cao của con ngƣời. Chẳng ai muốn mình bị xúc
                  phạm. PhảI tôn trọng con ngƣờI ngay cả khi họ mắc khuyết điểm. Đứng trƣớc một lỗi
                  lầm nhỏ nhặt, ta nên có đầu óc hài hƣớc, đứng trƣớc một lỗi lầm nghiêm trọng , ta cần

                  sự tỉnh táo.
                         Biết kiềm chế cảm xúc. Chỉ rõ khuyết điểm của con ngƣời nhƣng luôn giữ thái

                  độ tôn trong ngƣời đó.
                         * Nguyên tắc này còn thể hiện ở sự chấp nhận nhau, hoàn cảnh của nhau

                                                              12
   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20