Page 14 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 14

trợ của kênh thông tin bằng cử chỉ, hành vi, do vậy thông tin đƣợc truyền đi bằng ngôn

                  ngữ nói thƣờng nhanh chóng, chính xác và sinh động.
                         Ngôn ngữ nói chứa đựng nghĩa xã hội: nội hàm của khái niệm từ, nghĩa mang nội
                  dung xã hội, thực hiện chức năng nhận thức, thông báo các hiện tƣợng, sự vật.

                         Ngôn ngữ nói vô cùng phong phú và đa dạng, ý nghĩa của nó phụ thuộc nhiều vào
                  hoàn cảnh giao tiếp nhƣ tình huống, thời gian, không gian, mục đích giao tiếp...

                         Trong giao tiếp mỗi cá nhân có một phong cách giao tiếp ngôn ngữ riêng, nó
                  bao gồm tổng thể những đặc điểm tâm lý cá nhân thể hiện qua giọng điệu, cách phát
                  âm, vốn từ sử dụng, cách diễn đạt, tính mạch lạc, rõ ràng khúc chiết, khả năng tác

                  động tới đối tƣợng mà họ giao tiếp. Ngôn ngữ nói đƣợc cá nhân sử dụng trong giao
                  tiếp hàm chứa ý của cá nhân, phản ánh phong cách ngôn ngữ của cá nhân.

                         - Ngôn ngữ viết:
                         Ngôn ngữ viết là quá trình cá nhân sử dụng các hệ thống ký hiệu dƣới dạng viết

                  để giao tiếp với nhau.Ngôn ngữ viết ra đời muộn hơn ngôn ngữ nói, nhằm tác động
                  ngƣời khác không phải bằng hệ thống âm vị mà bằng từ vị, bằng hệ thống đƣờng nét,

                  các khoảng cách của đƣờng nét trong không gian và mang ý nghĩa nhất định, đó là hệ
                  thống chữ viết.
                         Ngôn ngữ viết tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu quy tắc về ngữ pháp, cú pháp của

                  câu, mệnh đề trình tự câu, từ... và chính yếu tố này giúo ta hiểu đƣợc nghĩa xã hội của
                  khái niệm, phạm trù. Vị trí của từ trong câu cũng mang nghĩa xã hội khác nhau. Cấu

                  trúc câu khác nhau, với ngữ cảnh khác nhau sẽ có nghĩa xã hội khác nhau.
                         Cách sử dụng từ trong câu vừa thể hiện nghĩa xã hội vừa thể hiện đặc điểm tâm
                  lý của ngƣời viết. Ngôn từ trong đoạn văn phản ánh nội dung, tính chất hoạt động của

                  một lĩnh vực cụ thể, một khuynh hƣớng chính trị nhất định. Từ ngữ đƣợc dùng trong
                  câu cũng phản ánh trình độ, nghề nghiệp, tâm trạng của ngƣời viết.

                         Kiểu  chữ  viết  có  thể  phản  ánh  thông  tin  về  đời  sống  tâm  lý  của  ngƣời  viết,
                  ngƣời ta có thể thông qua nét chữ để đoán xét tính cách, đặc điểm tâm lý của ngƣời

                  viết nhƣ nét tính cách, sở trƣờng, vị thế, nghề nghiệp.
                         Các hình thức của giao tiếp ngôn ngữ viết: thƣ từ, công văn, chỉ thị, bản kế

                  hoạch, thiếp mời...
                         Với những mục đích khác nhau, ngôn ngữ viết thƣờng đƣợc thể hiện dƣới cách
                  thức khác nhau. Nếu một bài viết nhằm giải thích, chứng minh lối viết sẽ khác so với

                  mục đích thông báo hay nhận định đánh giá. Lối viết của một bài phóng sự, mô tả sẽ
                  khác so với cách viết của một văn bản, nghị định hay công văn.

                         Ngôn ngữ viết thƣờng thiếu mối liên hệ ngƣợc tức thời từ phía đối tƣợng giao
                  tiếp vì vậy ngôn ngữ viết đòi hỏi phải tuân thủ các quy tắc nghiêm ngặt về mặt tu từ và

                                                              11
   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19