Page 18 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 18

15




























                                               Hình 3.13. Bơm pitton hƣớng trục
                                     1- Piston; 2- Xy lanh; 3- Đĩa dẫn dầu; 4 – Độ nghiêng;

                                             5 – Piston; 6- Trục truyền; 7 – Khớp cầu
                 2. Động cơ thủy lực
                  2.1. Tác dụng và phân loại
                Nhiệm vụ chính của hệ thống thủy lực là truyền năng lượng từ cơ cấu dẫn động
                (động cơ điện, động cơ nổ…) đến cơ cấu chấp hành (xy lanh, motor) để thực hiện
                một “công có ích” nào đó. Số lượng “công” sản ra trong một khoảng thời gian gọi
                là “Công suất”. Do “công suất” của nguồn dẫn động là giới hạn nên tốc độ sản ra
                công của cơ cấu chấp hành cũng bị giới hạn theo. Trong hệ thống thủy lực có 3 loại
                năng lượng chính đó là: Thế năng – Động năng và Nhiệt năng. Các nguồn năng
                lượng này khi đưa vào trong hệ thống thủy lực thì đều trở thành hai nguồn chính là
                “công có ích” và “phát nhiệt” và “gây rung động hệ thống zzzzzzZZZZ”. Do đó, hệ
                thống thủy lực không bao giờ truyền tải được 100% công suất và ngoại trừ công
                suất có ích, phần còn lại phần lớn biến thành nhiệt tích tụ trong hệ thống thủy lực.
                Do đó, nhiệt độ của dầu – cũng như nhiệt độ của cơ thể con người – là thước đo độ
                mạnh/yếu của hệ thống thủy lực.
                   2.2. Động cơ thủy lực loại bánh răng

                 Bánh răng chủ động được nối với trục của bơm quay và kéo theo bánh răng bị
                 động quay. Chất lỏng ở trong các rãnh răng theo chiều quay của các bánh răng
                 vận chuyển từ khoang hút đến khoang đẩy vòng theo vỏ bơm. Khoang hút và
                 khoang đẩy được ngăn cách với nhau bởi những mặt tiếp xúc của các bánh răng

                 ăn khớp và được xem là kín.
                 - Khi một cặp bánh răng vào khớp ở khoang đẩy, chất lỏng được đưa vào
                 khoang đẩy bị chèn ép và dồn vào đường ống đẩy. Đó là quá trình đẩy.

                 - Đồng thời với quá trình đẩy, tại khoang hút có một cặp bánh răng ra khớp,
                 dung tích của khoang hút được dãn ra, áp suất ở khoang hút giảm và chất lỏng
                 sẽ được hút vào buồng hút từ bể chứa thông qua ống hút vào bơm. Nếu áp suất

                 trên mặt thoáng là áp suất khí quyển thì áp suất ở khoang hút sẽ là áp suất chân
                 không.
                 - Về nguyên lý, nếu bơm tuyệt đối kín nghĩa là giữa khoang hút và khoang đẩy
   13   14   15   16   17   18   19   20   21   22   23